A | B |
1.Công tắc bật | c, b, g, h |
2.Công tắc bấm | d |
3.Công tắc xoay | e |
4.Công tắc giật | a |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường hợp a đèn sáng, trường hợp b đèn không sáng
Vì ở trường hợp a công tắc đóng mạch được thông, trường hợp b mạch hở nên đèn không sáng
Công dụng của công tắc điện: dùng để đóng cắt dòng điện.
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện (hình 33.1 c)
- Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ (vỏ kim loại) (h33.1b)
- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện (h33.1a)
Hình | Tên gọi | Công dụng |
a | Kìm, tua vít có chuôi cách điện | Tránh tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện khi sử dụng. |
b | Bút thử điện | Kiểm tra điện |
c | Giày cách điện | Bảo vệ đôi chân không chạm vào vùng bị nhiễm điện khi phải làm việc trong môi trường có nguy cơ rò rỉ điện. |
d | Găng tay cách điện | Vừa cách điện vừa dễ thao tác |
- Cấu tạo: vỏ, cực động, cực tĩnh
- Giải thích: 220V là điện áp định mức của công tắc,10A là dòng định mức mà công tắc chịu đc
a) Với bản vẽ hình chiếu 1 ta vẽ được vật thể:
Với bản vẽ hình chiếu 2 ta vẽ được vật thể:
Với bản vẽ hình chiếu 3 ta vẽ được vật thể:
Với bản vẽ hình chiếu 4 ta vẽ được vật thể:
c) Bảng6.4: