Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.
A
* Giống : Đều là các hiện tượng khí tượng diễn ra ở 1 địa phương cụ thể .
* Khác :
Thời tiết | Khí hậu |
- Diễn ra trong thời gian ngắn - Phạm vi nhỏ , hay thay đổi | - Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật - Phạm vi rộng và ổn định |
B
- Tầng đối lưu : từ 0 → 16 km
- Tầng bình lưu : từ 16 → 80 km
- Các tầng cao của khí quyển : ↑ 80 km
Sự phân bố của thực vật trên Trái Đất phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố tự nhiên nào?
A. con người
B. khí hậu
C.đất đai
D. địa hình
Sự phân bố của thực vật trên Trái Đất phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố tự nhiên nào?
A. con người
B. khí hậu
C.đất đai
D. địa hình
Câu 1: Nêu các khối khí và sự hình thành trên Trái Đất.
- Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp, là nơi có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao, là nơi có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
- Khối khí đại dương hình thành ở trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
Câu 2:
-Là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt Mặt Trời rồi bức xạ lại vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ.
+Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
-Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Mà phải có thời gian, đến lúc 13 giờ thì mặt đất mới hấp thụ lại năng lượng và bức xạ vào không khí nên lúc 13 giờ mới là thời điểm không khí nóng nhất.
Câu 1 :
(tham khảo phần I bài 19 trang 58 địa lí 6)
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
- Không khí tuy nhẹ, nhưng vẫn có trọng lượng và tạo ra một sức ép lên bề mặt Trái Đất, tạo ra khí áp.
Câu 2 :
Sự chuyển động của không khí là nguyên nhân sinh ra gió.
Những vùng đất đai khô cằn ờ các hoang mạc và thảo nguyên khô cằn có rất ít dân cư. Địa hình lại thường có mối quan hệ với độ phì nhiêu cửa đất đai. Các đồng bằng có địa hình thấp, đất đai màu mỡ, dân cư đông đúc. Các vùng núi cao, ít đất trồng trọt, đi lại khó khăn thì cũng có ít dân cư.
Các đai áp thấp (T) nẩm ở những vĩ độ 0°, 60°B và 60°N.
Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ 30°B, 30°N, 90°B và 90°N.
thank bạn nha