Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có 7 quả cầu màu xanh => 7 electron
- Có 7 quả cầu màu đỏ => 7 proton
- Có 7 quả cầu màu xám => 7 neutron
Dựa vào mô hình ta thấy: Nguyên tử nitrogen có 7 proton, 7 neutron và 7 electron.
- Ion sodium: có 10 electron ở lớp vỏ và 11 proton trong hạt nhân
- Ion oxide: có 10 electron ở lớp vỏ và 8 proton trong hạt nhân
- Quan sát Hình 2.3 thấy được: hầu hết các hạt α đi thẳng, có vài hạt bị bắn theo đường gấp khúc
- Quan sát Hình 2.4 giải thích: các hạt α bị bắn theo đường gấp khúc là do va vào hạt nhân của nguyên tử vàng, các hạt không va vào hạt nhân thì đi thẳng
- Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng, một số ít bị lệch hướng và một số rất ít bị bật ngược lại.
Giải thích: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên hầu hết các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.
- Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là:
+ Electron
+ Proton
+ Neutron
Nguyên tử gồm hạt nhân chứa proton, neutron và vỏ nguyên tử chứa electron.
- Số electron hóa trị của nguyên tử = số thứ tự nhóm của nguyên tố nhóm A
Ví dụ:
+ Nhóm IA, các nguyên tố đều có 1 electron hóa trị
+ Nhóm IIIA, các nguyên tố đều có 3 electron hóa trị
+ Nhóm VIIIA (trừ He) các nguyên tố đều có 8 electron hóa trị
(a) Phân lớp bão hòa => Không có electron độc thân
(b) Phân lớp nửa bão hòa => Số electron độc thân = số orbital của phân lớp đó
(c) Phân lớp chưa bão hòa => số electron độc thân nhỏ hơn số orbital trong phân lớp đó
Trường hợp a) không có electron độc thân
Trường hợp b) có 3 electron độc thân
Trường hợp hợp c) có 2 electron độc thân
Nhận xét:
Phân lớp bão hòa chứa đủ số electron tối đa.
Phân lớp nửa bão hòa chứa một nửa số electron tối đa.
Phân lớp chưa bão hòa chưa đủ số electron tối đa.
a)
- Nguyên tử protium: 1 proton, 0 neutron ⇒ Z = 1, A = 1
⇒ Kí hiệu: \(^1_1H\)
- Nguyên tử deuterium: 1 proton, 1 neutron ⇒ Z = 1, A = 2
⇒ Kí hiệu: \(^2_1H\)
- Nguyên tử tritium: 1 proton, 2 neutron ⇒ Z = 1, A = 3
⇒ Kí hiệu: \(^3_1H\)
b)
- Nguyên tử oxygen có 8 electron
⇒ Số E = Số P = Z = 8
- Nguyên tử oxygen có 8 neutron
⇒ Số khối A = P + N = 8 + 8 = 16
⇒ Kí hiệu nguyên tử: \(^{16}_8O\)
Protium: 1e, 1p, 0n
Deuterium: 1e, 1p, 1n
Tritium: 1p, 1e, 2n
- Nguyên tử Protium
+ 1 electron, 1 proton
+ Điện tích hạt nhân = +1
- Nguyên tử Deuterium
+ 1 electron, 1 proton, 1 neutron
+ Điện tích hạt nhân = +1
- Nguyên tử Tritium
+ 1 electron, 1 proton, 2 neutron
+ Điện tích hạt nhân = +1