Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Để có được những hạt lúa, người nông dân phải trải qua nhiều hoạt động khác nhau: Từ chọn giống lúa đến làm đất, gieo mạ và cấy lúa, chăm sóc lúa, cuối cùng là thu hoạch và bảo quản.
- Trồng lúa nước là hoạt động sản xuất truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Đồng bằng Bắc Bộ là vùng sản xuất lúa lớn thứ hai của Việt Nam. Ngày nay, nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật và máy móc được áp dụng giúp nâng cao năng suất lúa, giảm bớt công sức của người nông dân.
Tham khảo:
- Để có được những hạt lúa, người nông dân phải trải qua nhiều hoạt động khác nhau: Từ chọn giống lúa đến làm đất, gieo mạ và cấy lúa, chăm sóc lúa, cuối cùng là thu hoạch và bảo quản.
- Trồng lúa nước là hoạt động sản xuất truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Đồng bằng Bắc Bộ là vùng sản xuất lúa lớn thứ hai của Việt Nam. Ngày nay, nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật và máy móc được áp dụng giúp nâng cao năng suất lúa, giảm bớt công sức của người nông dân.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1: Ở vùng Nam Bộ, cây lúa được trồng nhiều tại các tỉnh: Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
• Yêu cầu số 2: Giải thích: Nhờ có diện tích đồng bằng lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất,... nên vùng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước với chất lượng gạo ngày càng tăng.
Tham khảo:
- Kể tên:
+ Một số cây trồng chủ yếu ở vùng Nam Bộ là: cây lúa, cây ăn quả, cây cao su, cây điều và hồ tiêu…
+ Một số vật nuôi chủ yếu ở vùng Nam Bộ là: trâu, bò, lợn, gà, vịt…
- Vị trí phân bố:
+ Cây lúa và cây ăn quả phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Bộ. + Cây điều, cao su và hồ tiêu phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Bộ.
+ Trâu, bò, gà,… được nuôi nhiều ở vùng Đông Nam Bộ.
+ Lợn, bò, vịt,… được nuôi nhiều ở vùng Tây Nam Bộ.
- Một số cây trồng chính ở vùng Nam Bộ là: lúa, cây ăn quả, cao su, cà phê, hồ tiêu, mía, dừa…
- Một số vật nuôi chính ở vùng Nam Bộ là: lợn, gia cầm, bò, thủy sản.
Địa đạo Bến Dược (Căn cứ Quân khu Sài Gòn - Gia Định (Khu A), Căn cứ Khu ủy Sài Gòn - Gia Định (Khu B) và Địa đạo Bến Đình (Căn cứ Huyện ủy Củ Chi).
Tham khảo!
- Phố cổ Hội An lưu giữ được gần như nguyên vẹn những công trình kiến trúc cổ như: nhà cổ, hội quán người Hoa, Chùa Cầu,...
♦ Nhà cổ:
+ Các nhà cổ ở Hội An được xây dựng từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX, phổ biến là nhà một tầng hoặc hai tầng, có chiều ngang hẹp và chiều sâu tương đối lớn.
+ Không gian kiến trúc nhà gồm: nơi buôn bán, nơi sinh hoạt và nơi thờ tự.
♦ Hội quán người Hoa
+ Hội quán là nơi sinh hoạt cộng đồng và cũng là nơi thờ các vị thần của người Hoa.
+ Các hội quán ở Hội An được xây dựng trên nền đất rộng, cao ráo, quay mặt về hướng nam và mang đậm phong cách kiến trúc Trung Hoa; tiêu biểu là các hội quán: Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam,...
♦ Chùa Cầu
+ Chùa Cầu tương truyền do thương nhân Nhật Bản ở Hội An xây dựng vào khoảng cuối thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVII.
+ Chùa Cầu được làm bằng gỗ, hình vòng cung, mái lợp ngói âm dương, hai bên đều có hành lang cho du khách dừng chân ngắm cảnh,...
Một số cây trồng chính:
Cao su
Cây ăn quả
Cà phê
Hồ tiêu
Mía
Lúa
Dừa
Một số vật nuôi chính:
Lợn
Gia cầm
Thủy sản
Bò
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1:
- Một số ngành công nghiệp ở vùng Nam Bộ là: khai thác dầu mỏ; điện tử; hóa chất; chế biến nông sản; dệt may; thủy điện; nhiệt điện,…
- Vị trí phân bố:
+ Các nhà máy thủy điện tập trung chủ yếu ở khu vực Đông Nam Bộ.
+ Các nhà máy nhiệt điện tập trung chủ yếu ở: thành phố Hồ Chí Minh; thành phố Cần Thơ và tỉnh Cà Mau.
+ Ngành khai thác dầu mỏ phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa.
+ Các ngành điện tử, hóa chất, dệt may tập trung chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp như: Thành phố Hồ Chí Minh; Biên Hòa; Thủ Dầu Một.
+ Ngành chế biến nông sản tập trung chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp như: Thành phố Hồ Chí Minh; Biên Hòa; Thủ Dầu Một; Vũng Tàu; thành phố Cần Thơ và Cà Mau.
• Yêu cầu số 2: Giải thích: Nam Bộ có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đã trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta.
Trồng lúa phải qua nhiều công đoạn: khi hạt thóc mọc mầm trở thành cây mạ; rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng. Ruộng phải cày, làm bừa, bón phân. Ruộng phải sâm sấp nước. Khi lúa mọc nhánh thành những bông lại phải làm cỏ, bón phân, trừ sâu.