K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

Tham khảo

- Hình chiếu đứng: hình chữ nhật.

- Hình chiếu bằng: hình tam giác.

- Hình chiếu cạnh: hình chữ nhật.

- Kích thước của hình chiếu cạnh: a x h.

12 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Dựa vào hình 2.8 để xác định các hình chiếu của khối lăng trụ tam giác đều.

Lời giải chi tiết:

- Hình chiếu đứng: hình chữ nhật.

- Hình chiếu bằng: hình tam giác.

- Hình chiếu cạnh: hình chữ nhật.

- Kích thước của hình chiếu cạnh: a x h.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 9 2023

- Hình chiếu đứng có dạng hình chữ nhật với chiều dài là h, chiều rộng là a.

- Hình chiếu bằng có dạng hình tam giác đều với các cạnh bằng nhau và bằng a, chiều cao là h.

- Hình chiếu cạnh có dạng hình chữ nhật với chiều dài là h, chiều rộng là b.

24 tháng 5 2018

Bảng 4.2:

Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước
1 Hình chiếu đứng Hình chữ nhật Chiều cao h
2 Hình chiếu bằng Tam giác đều Chiều dài cạnh đáy và chiều cao đáy
3 Hình chiếu cạnh Hình chữ nhật  

 

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng.

b) Chỉ cần sử dụng hai hình chiếu để biểu diễn hình dạng và kích thước của khối lăng trụ tam giác này vì hình chiếu cạnh là hình chữ nhật có kích thước 36 x 24 tương tự với hình chiếu đứng.

7 tháng 8 2023

Tham khảo

- Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, kích thước các cạnh là h, d

- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích thước đường kính là d

- Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật, kích thước các cạnh là h, d

7 tháng 8 2023

- Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là các tam giác cân cạnh a, chiều cao h

- Hình chiếu bằng là hình vuông cạnh a

7 tháng 8 2023

Tham khảo

- Hình chiếu đứng là tam giác cân, kích thước cạnh đáy là d, chiều cao h

- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích thước đường kính là d

- Hình chiếu cạnh là tam giác cân, kích thước cạnh đáy là d, chiều cao h

7 tháng 11 2023

1. Phương pháp biểu diễn các hình chiếu vuông góc trên cùng một mặt phẳng hình chiếu gọi là phương pháp hình chiếu vuông góc. Có 2 phương pháp chiếu: Phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.
2. 

- Hình hộp chữ nhật: được bao bởi 2 mặt đáy là hình chữ nhật bằng nhau và 4 mặt bên là các hình chữ nhật.

- Hình lăng trụ tam giác đều: được bao bởi 2 mặt đáy là hình tam giác đều bằng nhau và 3 mặt bên là các hình chữ nhật.

- Hình chóp tứ giác đều: được bao bởi mặt đáy là hình vuông và 4 mặt bên là các hình tam giác đều bằng nhau.

- Hình trụ: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình chữ nhật; hình chiếu bằng là hình tròn

- Hình nón: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình tam giác, hình chiếu bằng là hình tròn.

- Hình cầu: cả ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh là hình tròn có cùng đường kính.
3. 
Đối với khối đa diện đều, cần 3 hình chiếu để đủ biểu diễn hình dạng và kích thước
4.
 

Các bước vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể:

- Bước 1: Phân tích vật thể thành các thể khối đơn giản

- Bước 2: Chọn các hướng chiếu

- Bước 3: Vẽ các hình chiếu các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh

- Bước 4: Hoàn thiện các nét vẽ và ghi kích thuớc
5. 
 

– Gồm 5 bước:

1. Khung tên.

2. Hình biểu diễn.

3. Kích thước.

4. Yêu cầu kĩ thuật.

5. Tổng hợp.

6. 
 

1. Khung tên

2. Bảng kê

3. Hình biểu diễn
 

4. Kích thước

5. Phân tích chi tiết

6. Tổng hợp