K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

Các bộ phận của lá cây và chức năng của chúng trong quá trình quang hợp:

- Phiến lá: dạng bản dẹt giúp thu nhận được nhiều ánh sáng.

- Lục lạp (ở lớp tế bào giữa lá): chứa diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ của lá cây.

- Gân lá: chứa mạch dẫn giúp vận chuyển nước cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ là sản phẩm cho quá trình quang hợp từ lục lạp về cuống lá, từ đó vận chuyển đến các bộ phận khác của cây.

- Khí khổng (phân bố trên bề mặt lá): có vai trò chính trong quá trình trao đổi khí (cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp và giải phóng O2 được tạo ra do quá trình quang hợp) và thoát hơi nước.

25 tháng 2 2023

phiến lá : rộng bản dẹt => giúp lá hứng được nhiều ánh sáng

gân lá : dày đặc , chằng chịt => vẩn chuyển nước cho quang hợp và vận chuyển chất hữu cơ đến các cơ quan khác ở cây 

lục lạp : chứa chất diệp lục 

khí khổng ( lỗ khí ) => giúp trao đổi khí và thoát hơi nước

22 tháng 2 2023

- Lưu ý: Lá là cơ quan quang hợp chủ yếu của cây chứ không phải là cơ quan có khả năng quang hợp duy nhất của cây. Ngoài lá, cây có thể quang hợp bằng những cơ quan chứa diệp lục khác.

- Ở các loài cây có lá biến đổi như xương rồng, cành giao,… thì thân cây, cành cây sẽ chứa chất diệp lục (biểu hiện chứa diệp lục là thân, cành của những cây này có màu xanh) để thực hiện quá trình quang hợp.

26 tháng 2 2023

8.Lục lạp trong tế bào thịt lá chứa chất diệp lục có khả năng hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng, nhằm cung cấp năng lượng cho các chuỗi phản ứng trong quá trình quang hợp có thể diễn ra.

9. Vai trò của khí khổng trong quá trình quang hợp: Khí khổng là nơi các loại khí đi vào và đi ra trong quá trình quang hợp. Nhờ đó, khí carbon dioxide có thể đi vào lá để cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp đồng thời khí oxygen có thể đi ra khỏi lá, tránh việc tích lũy oxygen với nồng độ cao trong lá ảnh hưởng đến quá trình quang hợp.

25 tháng 9 2023

- Nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp là năng lượng mặt trời (quang năng) được diệp lục ở lá cây hấp thụ.

- Các chất vô cơ đã được lá cây sử dụng để tổng hợp nên glucose trong quá trình quang hợp là nước và carbon dioxide.

- Dạng năng lượng đã được chuyển hóa trong quá trình quang hợp là năng lượng ánh sáng mặt trời (quang năng) thành năng lượng được tích trữ trong các hợp chất hữu cơ (hóa năng).

26 tháng 2 2023

Ở một số cây có lá tiêu biến thì quá trình quang hợp diễn ra ở thân và cành. Ở những loài cây này, thân và cành sẽ chứa diệp lục (thân, cành có màu xanh).

26 tháng 2 2023

Đừng tưởng lá biến thành gai nên gai quang hợp nha

1 tháng 11 2023

\(\text{#ID07 Grey.DN}\)

Câu 1:

- Các loài cây có lá bị biến đổi như cây xương rồng, bộ phận thực hiện quá trình quang hợp cho cây là các bộ phận như thân, cành có chứa chất diệp lục sẽ thực hiện quá trình quang hợp cho cây.

Câu 2 - câu này là câu thực hành nên bạn có thể xem trong sgk nha :v

Câu 3:

- Trên thực tế, nhu cầu về lượng ánh sáng của từng loại cây khác nhau. Có những loại cây cần ánh sáng mạnh thì cần được ở ngoài môi trường nhận nhiều ánh sáng, cũng có loại cây không có nhu cầu về lượng ánh sáng. Những loại cây được trồng ở trong nhà thường là những loại cây ưa bóng tối, vì vậy chúng không có nhu cầu về ánh sáng để thực hiện các quá trình trao đổi.

- Khi trồng cây ở trong phòng khách, cây sẽ thực hiện quá trình quang hợp, hấp thụ CO2 và thải ra khí O2 khiến phòng khách sẽ trở nên thông thoáng, thoải mái hơn.

- Một số tác dụng của việc trồng cây trong phòng khách:

+) Lọc không khí, hấp thụ các chất độc hại và chất bức xạ từ các thiết bị điện tử,...

Câu 4:

- Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào:

`+)` Nước

`+)` Nồng độ Oxygen

`+)` Nồng độ Carbon dioxide (CO2)

`+)` Nhiệt độ

Câu 5:

- Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp:

`+)` Ánh sáng

`+)` Nước

`+)` Carbon dioxide (CO2)

`+)` Nhiệt độ.

24 tháng 2 2023

a. Lá bỏng con được sinh ra từ lá của cây mẹ.

b. Cây dâu tây con được sinh ra từ thân của cây mẹ.

c. Cây gừng con được sinh ra từ thân rễ của cây mẹ.

d. Cây khoai lang được sinh ra từ rễ củ của cây mẹ.

- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật:

+Sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá.

+Điểm khác biệt của các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật chính là cơ quan sinh dưỡng phát sinh thành cây con.

22 tháng 2 2023

Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quang hợp có mối quan hệ chặt chẽ, hai quá trình luôn diễn ra đồng thời, gắn liền với nhau.

16 tháng 9 2023

Hoa hồng : 

+ màu : đỏ 

+ số cành : 30 

+ số nhị hoa : nhiều 

+ có nhụy hoa

+ đơn tính / lưỡng tính : lưỡng tính 

hoa sen : 

+ màu : hồng 

+ số cánh : 8 

+ số nhị : nhiều 

+ có hoa có / không : có 

+ đơn tính / lưỡng tính : lưỡng tính