K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

- Giai đoạn GP I:

Kì đầu 2n NST bắt đầu đóng xoắn, tiếp hợp theo chiều dọc sau đó lại tách ra
Kì giữa 2n NST kép tập trung và xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Kì sau 2n NST kép phân li về 2 cực tế bào (phân li đồng đều về số lượng nhưng khác nhau về nguồn gốc)
Kì cuối n NST kép nằm gọn trong 2 nhân, bắt đầu dãn xoắn

8 tháng 9 2018

- Ở kì giữa NST xếp hàng 2, ở kì sau NST kép phân li

17 tháng 12 2016

Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.

Câu 3:

- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con

Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.



 

14 tháng 12 2016

- Câu 3 nêu quá trình nhân đôi ADN ra. t nghĩ vậy

21 tháng 11 2021

Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?

A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào.

B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n.

C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng.

D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
25 tháng 11 2021

A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào.

1 tháng 5 2022
1 tháng 5 2022

 

Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?  A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào.  B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n.  C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng.  D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n

 

8 tháng 9 2018

+ Duỗi xoắn tối đa, khó quan sát

+ Kép, vì NST đã trải qua kì trung gian, nhân đôi từ NST đơn -> NST kép

12 tháng 11 2021

Câu B

12 tháng 11 2021

B

20 tháng 12 2023

Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?

A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào.

B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n.

C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng.                                                                      D.Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n

20 tháng 5 2017

Đáp án B

18 tháng 10 2023

*Tham khảo: 

3.

- Diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II có những khác biệt sau:

+ Giảm phân I: Trong kì này, cặp NST không đồng hợp nhau của mỗi NST số tâm động được tách ra thành hai NST đồng hợp nhau. Điều này xảy ra sau khi NST đã sao chép và tạo thành NST chị em. Kết quả là số NST tăng gấp đôi và số cromatit không thay đổi. Sau đó, tạo thành các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào.

+ Giảm phân II: Trong kì này, các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào và tách ra thành các NST đồng hợp nhau. Kết quả là số lượng NST và số cromatit giảm đi một nửa. Cuối cùng, các tuyến NST tạo thành các tế bào con riêng biệt.

4. 

a) Với bộ NST lưỡng bội 2n=24, số lượng NST số tâm động và số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân sẽ là \(\dfrac{n}{2}\)và n, tương ứng với 12 và 24.

b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3, số lượng NST trong tất cả các tế bào sẽ là 2n, tương ứng với 23 = 8.