Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11 D
12 B
13 D
16B
15A
18A
17 C
19A
2O , khi trứng X của mẹ kết hợp với tinh trùng Y của bố nhau thì tạo ra con trai
khi trứng X của mẹ kết hợp với tinh trùng X của bố sẽ tạo ra con gái
quan niễm sinh trai gái do người mẹ quyết định là sai vì người mẹ chỉ cho 1 trứng X nên giới tính của con còn phụ thuộc vào tinh X hoặc tinh trùng Y kết hợp với trứng của mẹ . ngoài ra ngày nay người ta còn phát hiện ra khả năng sống sót của tinh trùng dựa đường sinh dục của người mẹ . nếu độ pH trong đường sinh dục người mẹ có tính axit cao thì tinh trùng X sẽ chết . nếu độ pH trong đường sinh duc của người mẹ có tính kiềm cao thì tinh trùng Y chết . vậy nên quan niệm sinh trai hay gái phụ thuộc vào cả bố và mẹ
- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x \(2^b\) + b x \(2^a\)= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (\(2^b\)-1) x 2n + b x (\(2^a\)-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2
- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
* Nếu a=2, b=6 => Số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\)= 768 ( tế bào)
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 768 = 5,333 ( loại )
* Nếu a = 6 , b=2 => số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\) = 4096 (tế bào )
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 4096 = 1 (giao tử)
Suy ra đây là tế bào sinh dục cái.
- Nhóm 1 có 6 tế bào
Nhóm 2 có 2 tế bào
Cá thể là con cái.
+ NST ở TB sinh dưỡng (xoma) có bộ NST là 2n, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng 1 có nguồn gốc từ bố 1 có nguồn gốc từ mẹ
+ NST tế bào sinh dục (giao tử) có bộ NST là n, gồm 1 NST từ bố hoặc từ mẹ.
- Tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm có 2n = 8(NST), gồm 4 cặp NST, trong đó: hai cặp hình chữ V, một cặp hình hạt, một cặp NST giới tính gồm hai chiếc hình que ở con cái; một chiếc hình que, một chiếc hình móc ở con đực.
- Trong giao tử thì bộ NST đơn bội n=6 (NST) chỉ có 1 cặp NST của mỗi cặp tương đồng
Tham Khảo:
Bộ NST của ruồi giấm gồm 8 NST: trong đó có 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt, 1 cặp NST giới tính hình que (XX) ở con cái hay một chiếc hình que, một chiêc hình móc (XY) ở con đực. Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định.
Có vẻ dài nhỉ?
1D
2A (cơ chế chứ sao lại cơ thể ta?)
3A
4C
5D
6C
7C
8B
a. Gọi x là số tế bào sinh dục đực sơ khai (Đk: x: nguyên, dương)
Theo đề, ta có: x.2n = 720
Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục đực sơ khai (Đk: k:nguyên, dương)
Mà theo đề, ta có: k = n
Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân là: x.
+ tế bào sinh dưỡng chứa bộ NST lưỡng bội (các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng - 2n NST)
+ tế bào sinh dục (giao tử): chứa bộ NST đơ bội (n NST)
+ Tế bào sinh dưỡng chứa bộ NST lưỡng bội (các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng - 2n NST)
+ Tế bào sinh dục (giao tử): chứa bộ NST đơ bội (n NST)