Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ:
+ Khu vực phía tây ven biển Thái Bình Dương: Van-cu-vơ, Xan-phran-xi-cô, Lốt-an-giơ-lét.
+ Khu vực phía đông ven biển Đại Tây Dương: Niu-Oóc, Oa-sinh-tơn, Tô-rôn-tô, Môn-trê-an, Si-ca-gô.
+ Khu vực phía Nam: Hau-xtơn, Niu Oóc-lin.
– Các ngành kinh tế ở một số trung tâm:
(Em có thể lấy vài trung tâm điển hình, không cần ghi tất cả)
+ Van-cu-vơ: sản xuất giấy, điện tử – viễn thông, hải cảng, du lịch và chế biến nông sản.
+ Xan-phran-xi-cô: Cơ khí, hải cảng, đóng tàu, ngân hàng, hóa chất, hàng không và điện tử – viễn thông.
+ Lốt-an-giơ-lét: hàng không, đóng tàu, chế biến nông sản, hải cảng, dệt may, du lịch, điện tử – viễn thông, sản xuất ô tô, ngân hàng, sản xuất máy bay.
+ Niu-Oóc: luyện kim đen, chế biến nông sản, ngân hàng, dệt may, du lịch, hóa chất, điện tử – viễn thông, hàng không.
+ Oa-sinh-tơn: sản xuất máy bay, chế biến nông sản, dệt may, hóa chất, hải cảng, điện tử – viễn thông.
+ Tô-rôn-tô: luyện kim đen, chế biến nông sản, hóa chất, sản xuất ô tô, cơ khí.
+ Môn-trê-an: sản xuất máy bay, chế biến nông sản, dệt may, ngân hàng, du lịch, hóa chất, điện tử – viễn thông, hàng không.
+ Si-ca-gô: luyện kim đen, ngân hàng, chế biến nông sản, hóa chất, cơ khí.
+ Hau-xtơn: luyện kim đen, hóa chất, điện tử – viễn thông, đóng tàu, sản xuất máy bay.
+ Niu Oóc-lin: luyện kim màu, hóa chất, sản xuất máy bay.
- Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Mỹ tập trung ở 3 khu vực chính:
+ Đông Bắc Hoa Kỳ và Đông Nam Ca-na-đa: Môn-trê-an, Tô-rôn-tô, Niu Y-oóc, Phi-la-đen-phi-a.
+ Đông Nam và ven vịnh Mê-hi-cô của Hoa Kỳ: Hiu-xtơn, Niu Oóc-lin, Át-lan-ta.
+ Tây Nam Hoa Kỳ: Xan Phran-xi-xcô, Lốt An-giơ-lét.
- Những ngành công nghiệp quan trọng của các trung tâm này:
+ Môn-trê-an: luyện kim màu, cơ khí, điện tử, dệt may.
+ Tô-rôn-tô: luyện kim đen, sản xuất ô tô, điện tử, dệt may.
+ Niu Y-oóc: chế biến nông sản, hóa chất, điện tử, luyện kim đen.
+ Phi-la-đen-phi-a: hóa chất, chế biến nông sản, dệt may, điện tử.
+ Hiu-xtơn: luyện kim đen, đóng tàu, chế tạo máy bay, điện tử, hóa chất.
+ Niu Oóc-lin: đóng tàu, chế tạo máy bay, luyện kim màu, hóa chất,
+ Át-lan-ta: dệt may, chế tạo máy bay, luyện kim màu, chế biến nông sản.
+ Xan Phran-xi-xcô: chế biến nông sản, hóa chất, điện tử, cơ khí.
+ Lốt An-giơ-lét: đóng tàu, chế tạo máy bay, chế biến nông sản, dệt may.
Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh-Thanh:
- Nông nghiệp:
+ Gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng.
+ Các vua đầu triều Minh-Thanh thường giảm thuế khóa, chia ruộng đất cho nông dân, chú trọng thủy lợi.
+ Luân canh cây trồng, nhập nhiều giống mới, xây nhiều đồn điền chuyên trồng ngũ cốc, chè, bông…
- Thủ công nghiệp:
+ Phát triển. Nhiều mặt hàng nổi tiếng: tơ lụa, đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,...
+ Xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi, chủ yếu ở thành thị, hình thành khu vực chuyên môn hóa sản xuất
- Thương mại:
+ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển mạnh.
+ Thương nhân Trung Quốc đen hàng hóa, trao đổi buôn bán với thế giới.
+ Cuối triều Minh, sang triều Thanh, hoạt động buôn bán với bên ngoài bị hạn chế
Hoạt động thương mại ở Trung Quốc thời Thanh bị cấm đoán. Mầm mống Tư bản chủ nghĩa xuất hiện nhưng không phát triển được.
Nét chính về tình hình kinh tế thời Trần:
Lĩnh vực | Nội dung |
Nông nghiệp | - Kêu gọi dân phiêu tán trở về quê cũ sản xuất - Khuyến khích khai khẩn đất hoang - Đẩy mạnh việc làm thủy lợi - Cấm tự tiện giết mổ trâu bò để bảo vệ sức kéo. |
Thủ công nghiệp | - Thủ công nghiệp nhà nước: chuyên đúc tiền, sản xuất vũ khí, đóng thuyền. - Thủ công nghiệp dân gian: đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, dệt lụa… |
Thương mại | - Thăng Long là trung tâm kinh tế, buôn bán sầm uất của cả nước. - Ở quê nhiều chợ lớn hình thành và hoạt động theo phiên. - Nhiều cảng biển: Vân Đồn, Hội Thống, Hội Triều để buôn bán với nước ngoài. |
- Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần có tác động hỗ trợ lẫn nhau.
- Nền thủ công nghiệp phát triển, các sản phẩm được thương nhân nước ngoài ưa chuộng, thúc đẩy thương mại phát triển.
- Đồng thời trao đổi, giao lưu diễn ra giữa các quốc gia tiếp thu và biến đổi các kĩ thuật, hoa văn,… thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển.
Điểm chung về tinh thần chống giặc ngoại xâm của vua quan và nhân dân nhà Trần đó là: tất cả vua quan, cùng toàn bộ nhân dân nhà Trần đều chung một lòng quyết tâm chống giặc ngoại xâm, quyết không đầu hàng địch.
- Về đặc điểm kinh tế:
+ Đóng vai trò chủ đạo ngành kinh tế là nông nghiệp. Nông nô trồng trọt, chăn nuôi và làm các nghề thủ công như dệt vải, rèn đúc công cụ, vũ khí, …
+ Tính tự nhiên, tự cấp, tự túc là đặc điểm củakinh tế trong lãnh địa.
+ Nông nô ít có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài, chủ yếu mua muối, sắt.
- Về đặc điểm xã hội:
+ Gia đình lãnh chúa và nông nô là những cư dân chủ yếu trong lãnh địa chủ.
+ Không phải lao động, lãnh chúa vui chơi, luyện tập trong lâu đài, dinh thự.
+ Tuy nông nô thuê ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô nhưng họ có gia đình, nhà cửa, tài sản riêng.
+ Quan hệ giữa lãnh chúa với nông nô chính là quan hệ xã hội trong lãnh địa.
tham khảo
- Nước Ý là nơi tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ XIV.
- Vùng ven biển Ban-tích là nơi tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ XV.
- Sự thay đổi này diễn ra vì: một số đô thị châu Âu tập hợp lại thành lập các hiệp hội buôn bán với mục đích bảo vệ tự do thương mại, thống nhất thị trường và an toàn cho thương nhân buôn bán đường dài.
tham khảo
Sơ đồ thời gian những diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287-1288:
b) Vì sao khi bước vào kháng chiến, trước thế giặc rất mạnh, Hưng Đạo Vương lại khẳng định với vua Trần: “Năm nay đánh giặc nhàn”.
Tình hình kinh tế thời Lê sơ và rút ra nhận xét:
Nông nghiệp | Thủ công nghiệp | Thương nghiệp |
- Chính sách “quân điền” - Đặt một số chức quan: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ. - Khai hoang, đắp đê, khơi thông sông ngòi,.. - Diện tích canh tác được mở rộng, nhiều làng mới được thành lập | - Nhiều làng thủ công nổi tiếng: làng Huê Cầu (nhuộm vải), Chu Đậu (làm gốm), Bát Tràng (làm gốm)… - Nhà nước có Cục Bách tác. | - Buôn bán trong nhà nước và nước ngoài đều phát triển. - Thuyền buôn và thương nhân các nước láng giềng buôn bán. - Sản phẩm được thương nhân nước ngoài ưa chuộng: đồ sứ, vải, lụa, lâm sản quý. |
- Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Mỹ: tập trung ở phía đông và đông bắc Bắc Mỹ như: Niu I-ooc, Bô-xtơn, Tô-rôn-tô. Ở phía nam (Hiu-tơn) và phía tây (Lôt An-giơ-let).
- Các ngành kinh tế ở một số trung tâm: Cơ khí, năng lượng, truyền thông, tài chính, luyện kim, hóa chất, chế biến nông-lâm-thủy sản, du lịch.