K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, trên biên giới của nước này với Trung Quốc. vĩ tuyến 28,5° Bắc.
- Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92° Đông.
- Điểm cực Nam lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo Ti-mo, thuộc In-đô-nê-xi-a, vĩ tuyến 10,5" Nam.
- Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng với các đảo ven bờ rộng 413000 Km2) sau đảo Grơn-len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-nê-xi-a, kéo dài đến kinh tuyến 140" Đông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.

- Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.


4 tháng 6 2017

Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, trên biên giới của nước này với Trung Quốc, vĩ tuyến 28,5° Bắc.
– Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92° Đông.
– Điểm cực Nam lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo Ti-mo, thuộc In-đô-nê-xi-a, vĩ tuyến 10,5″ Nam.
– Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng với các đảo ven bờ rộng 413000 Km2) sau đảo Grơn-len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-nê-xi-a, kéo dài đến kinh tuyến 140″ Đông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.
– Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.

Nguồn:https://onthidialy.wordpress.com/

21 tháng 10 2017

- Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới của nước này với Trung Quốc, vĩ tuyến 28.5oBắc.

- Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92oĐông.

- Điểm cực Năm lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo ti-mo, thuộc In-đo-nê-xi-a, vĩ tuyến 10.5oNam.

- Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng đảo ven bờ rộng 41 3000km2) sau đảo Gron – len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtray-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-ni-a, kéo dài đến kinh tuyến 140oĐông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.

- Đông Nam Á là "cầu nối" giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.

4 tháng 6 2017

- Đông Nam Á gồm 11 nước.
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
- Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a song dân số của Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-pin cao hơn Việt Nam.
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.

4 tháng 6 2017

– Đông Nam Á gồm 11 nước:
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Nây-pi-đô), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
– Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a song dân số của Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-pin cao hơn Việt Nam.
– Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.

4 tháng 6 2017

Trả lời:

- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xki, nằm trên vĩ độ \(77^044'\)B.

- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca, nằm trên vĩ độ \(1^016'\)B.

- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: Châu Âu và Châu Phi.

- Châu Á là châu lục rộng nhất thế giới. Diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu \(km^2\), nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì rộng khoảng 44,4 triệu \(km^2\); chiều dài từ Bắc đến Nam là 8500 km, rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là 9200 km.

4 tháng 6 2017

Dựa vào hình 1.2, chúng ta có thể thấy :
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính : đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.

1 tháng 4 2017

-Các ngành công nghiệp: luyện kim, chế tạo máy, lọc dầu, thực phẩm,...

+ Luyện kim: có ở Việt Nam, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, thường ở các trung tâm công nghiệp gần biển, do có nguyên liệu hoặc nhập nguyên liệu.
+ Chế tạo máy: có ở hầu hết các quốc gia và chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp gần biển do thuận tiện cho việc nhập nguyên liệu cũng như xuất sản phẩm đã được chế biến.
+ Công nghiệp hóa chất: phân bố chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Thái Lan và Việt Nam.
+ Công nghiệp thực phẩm: có mặt ở hầu hết các quốc gia.

31 tháng 3 2017

- Các ngành công nghiệp chủ yếu: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, lọc dầu, thực phẩm.
- Phân bố chủ yếu: ở các vùng ven biển hoặc các đồng bằng châu thổ.

4 tháng 6 2017

Trả lời:

- Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á:

+ Các loại cây trồng chủ yếu là lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, cao su, dừa, cà phê.

+ Vật nuôi chủ yếu là lợn, trâu, bò.

- Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa:

+ Cây trồng chủ yếu là lúa mì, bông, chà là.

+ Vật nuôi là cừu

- Giải thích:

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các đồng bằng, có khí hậu ôn đới gió mùa, khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa.

+ Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa chủ yêu là các cao nguyên, sơn nguyên, có khí hậu lục địa khô.

4 tháng 6 2017

- Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa có những loại cây trồng, vật nuôi nào là phổ biến nhất ?
Ở châu Á, lúa gạo có thể xem là loại cây lương thực quan trọng nhất. Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Trái lại, cây lúa mì và cây ngô được trồng chủ yếu ờ các vùng đất cao và khí hậu khô hơn. Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của thế giới.

- Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
+ Bán đảo Trung Ấn: chủ yếu núi, cao nguyên, hướng núi bắc - nam, tây bắc - đông nam; bị chia xẻ mạnh bởi các thung lũng sông; đồng bằng châu thổ tập trung ở ven biển.
+ Quần đảo Mã Lai: chủ yếu núi, hướng đông — tây, đông bắc - tây nam; núi lửa; đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
- Đồng bằng châu thổ: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú...

- Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
+ Bán đảo Trung Ấn: chủ yếu núi, cao nguyên, hướng núi bắc - nam, tây bắc - đông nam; bị chia xẻ mạnh bởi các thung lũng sông; đồng bằng châu thổ tập trung ở ven biển.
+ Quần đảo Mã Lai: chủ yếu núi, hướng đông — tây, đông bắc - tây nam; núi lửa; đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
- Đồng bằng châu thổ: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú...

4 tháng 6 2017

- Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm 2 phần: phần đất liền (bán đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).

4 tháng 6 2017

- Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm 2 phần: phần đất liền (bán đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).

4 tháng 6 2017

- Phía đông bắc: các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran.
- Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.
- Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà.

4 tháng 6 2017

- Phía đông bắc: các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I – ran.

- Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.

- Ở giữa: Đồng bằng Lưỡng Hà.

4 tháng 6 2017

- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:

+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.

+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.

+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.

+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.

+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.

4 tháng 6 2017

- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:

+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.

+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.

+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.

+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.

+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.