K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2023

a) Giảm phân I gồm 4 kì: Kì đầu I, kì giữa I, kì sau I và kì cuối I. Ở kì đầu I, NST tiếp hợp tương ứng với nhau theo từng vế và xảy ra sự trao đổi chéo.

b) Ở kì giữa I, các NST kép di chuyển về mặt phẳng xích đạo của tế bào thành 2 hàng. Ở kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng được thoi vô sắc kéo về 2 cực của tế bào.

c) Kết quả của giảm phân I là tạo ra 2 tế bào có bộ NST đơn bội kép (n NST kép). Như vậy, từ lúc bắt đầu giảm phân đến lúc kết thúc giảm phân, số NSt đã giảm đi một nửa, từ 2n NST kép thành n NST kép.

d) Kết quả của giảm phân II là tạo ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n NST). Như vậy, sau khi giảm phân II diễn ra, số lượng NST ở mỗi tế bào đã giảm đi một nửa so với sau giảm phân I, từ n NST kép thành n NST đơn.

23 tháng 3 2023

7/ 

- Giảm phân là quá trình phân bào giảm nhiễm chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng) tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ ban đầu.

- Giảm phân gồm 2 giai đoạn chính: giảm phân I và giảm phân II.

8/ 

Giai đoạn phân chia nhân ở quá trình nguyên phân gồm: Kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.

9/ 

 

 

Nhiễm sắc thể

Thoi phân bào

Màng nhân

Giảm phân 1

trung

gian

- Nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép.

- Trung thể tự nhân đôi.

- Vẫn xuất hiện.

Kì đầu I

- Nhiễm sắc thể kép dần co xoắn, tiếp hợp và có thể có trao đổi chéo.

- Thoi phân bào hình thành.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì giữa I

- Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại có hình dạng đặc trưng.

- Nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì sau I

- Cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tách thành hai nhiễm sắc thể kép, phân li về hai cực của tế bào.

- Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì cuối I

 - Nhiễm sắc thể kép dãn xoắn.

- Thoi phân bào tiêu biến.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện.

Giảm phân 2

Kì trung gian

- Nhiễm sắc thể kép không nhân đôi, bắt đầu co xoắn.

- Trung thể tự nhân đôi.

- Vẫn xuất hiện.

Kì đầu II

- Nhiễm sắc thể kép dần co xoắn.

- Trung thể hình thành thoi phân bào.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì giữa II

- Nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì sau II

- Nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động tạo thành hai nhiễm sắc thể đơn phân li về hai cực của tế bào.

- Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì cuối II

- Nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn.

- Thoi phân bào tiêu biến.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện.

1 tháng 3 2022

C

1 tháng 3 2022

A

21 tháng 2 2022

Trong Nguyên phân:

 Kì đầu Kì giữaKì sauKì cuối 
Số NST đơn 002412 
Số NST kép121200 
Số cromatit242400 
Số tâm động12122412 

Trong Giảm phân 1

 Kì đầuKì giữaKì sauKì cuối
Số NST đơn0000
Số NST kép1212126
Số cromatit24242412
Số tâm động1212126

 

 

 

21 tháng 2 2022

Nguyên phân

 Số NST đơn Số NST kép Số Cromatit Số tâm động
Kì đầu  0       12   24    12
Kì giữa  0        12    24    12
Kì sau  24       0     0     24
Kì cuối  12      0    0     12

Giảm phân I :

 Số NST đơn Số NST kép Số Cromatit Số tâm động
Kì đầu  0       12   24    12
Kì giữa  0        12    24    12
Kì sau  0       12     24    12
Kì cuối  0       6     12    6

- Kì sau giảm phân I.

Bộ NST: 2n=10

10 tháng 3 2022

a) Tế bào đang ở kì giữa của quá trình giảm phân II

Giải thích : Trên tiêu bản, ta thấy có 5 NST kép (số lẻ) xếp thành hàng nên suy ra được các NST không đi thành từng cặp tương đồng

=> Chỉ có thể là quá trình giảm phân, mak các NST xếp thành 1 hàng nên lak Kì giữa II

b) Trước tiên ta tìm được bộ NST 2n của loài lak 2n = 10 

(* Do ở kì giữa II có n NST kép = 5 nên 2n sẽ = 10)

-> Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân :

\(2n.\left(2^5-1\right)=10.\left(2^5-1\right)=310\left(NST\right)\)

10 tháng 3 2022

* Ở đây đề thiếu nên mik nghĩ tiếp theo đề hỏi lak Tạo ra bao nhiêu loại giao tử và đó lak loại nào ?

- Ta xét cặp NST XY : Do không phân li trong giảm phân 1 nên sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau lak XY và 0

-> Số loại giao tử tạo ra : \(2^3=8\left(loại\right)\)

Các loại giao tử đó là : \(ABDeXY\)  và  \(ABDe0\)  và  \(AbDeXY\)  và \(AbDe0\) và  \(aBDeXY\)  và  \(aBDe0\)  và  \(abDeXY\)  và  \(abDe0\)

III/ Nguyên phân, giảm phân- So sánh hoạt động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân- Tại sao kì trung gian chiếm thời gian dài nhất?- Tại sao nguyên phân lại tạo ra được hai tế bào con giống nhau, giống tế bào mẹ?- Nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của một số tế bào dẫn đến một số bệnh ở người?- Tại sao cây được nhân giống bằng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, nuôi...
Đọc tiếp

III/ Nguyên phân, giảm phân

- So sánh hoạt động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân

- Tại sao kì trung gian chiếm thời gian dài nhất?

- Tại sao nguyên phân lại tạo ra được hai tế bào con giống nhau, giống tế bào mẹ?

- Nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của một số tế bào dẫn đến một số bệnh ở người?

- Tại sao cây được nhân giống bằng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, nuôi cấy mô) có những đặc điểm giống cây mẹ?

- Tại sao từ một tế bào sinh giao tử lại có thể tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi so với tế bào mẹ ban đầu?

- Tại sao các con được sinh ra cùng bố mẹ nhưng không ai giống nhau hoàn toàn?

- Bài tập

1/ Một tế bào sinh dưỡng ở chó có số NST 2n = 78. Hãy cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong 1 tế bào trong các kỳ của nguyên phân.

(câu hỏi tương tự đối với tế bào cây lúa 2n=24, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh có 2n = 48)

2. Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:

a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?

b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?

c. Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra

3/ Một tế bào sinh tinh trùng ở người có số NST 2n = 46. Hãy cho biết số lượng NST trong 1 tế bào ở các kỳ của quá trình giảm phân.

(câu hỏi tương tự đối với tế bào ở chó 2n = 78, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh 2n = 48)

2
8 tháng 3 2022

 

2. Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:

a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?

b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?

c. Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra

Trả lời : 

a) Số tb con :  \(2^5=32\left(tb\right)\)

b) Môi trường cung cấp :  \(46.\left(2^5-1\right)=1426\left(NST\right)\)

c) Số NST trong các tb con : \(32.2n=32.46=1472\left(NST\right)\)

 

 

8 tháng 3 2022

3/ Một tế bào sinh tinh trùng ở người có số NST 2n = 46. Hãy cho biết số lượng NST trong 1 tế bào ở các kỳ của quá trình giảm phân.

(câu hỏi tương tự đối với tế bào ở chó 2n = 78, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh 2n = 48)

Giảm phân I :  2n = 46

Kì đầu :     2n kép = 46 NST kép

Kì giữa :    2n kép = 46 NST kép

Kì sau :     2n kép = 46 NST kép

Kì cuối :    n kép = 23 NST kép

Giảm phân II :  2n = 46

Kì đầu :     n kép = 23 NST kép

Kì giữa :    n kép = 23 NST kép

Kì sau :     2n đơn = 46 NST đơn

Kì cuối :    n đơn = 23 NST đơn

(bạn làm tương tự, thay số vào đối vs các con vật còn lại nha )

6 tháng 2 2023

- Trước khi bắt đầu giảm phân I, sau khi nhiễm sắc thể được nhân đôi ở pha S của kì trung gian, nhiễm sắc thể trong nhân tế bào ở trạng thái kép gồm hai chromatid đính với nhau ở tâm động.

- Ý nghĩa của sự nhân đôi nhiễm sắc thể tạo nhiễm sắc thể kép trước khi tiến hành giảm phân: Đây là lần nhân đôi duy nhất của nhiễm sắc thể trong giảm phân để đảm bảo cho mỗi tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa so với tế bào mẹ ban đầu.

17 tháng 3 2022

C và D khác j nhau ạ

17 tháng 3 2022

Đáp án lỗi nha

Nếu trong giảm phân các NST xếp thành hàng thik chỉ có ở kì Giữa I Kì giữa II

Sửa câu C/ D thành Giữa I , Giữa II