Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = (\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}}) + \widehat {{O_3}}\)=\(\widehat {x'Oy} + \widehat {{O_3}}\), mà \(\widehat {x'Oy} + \widehat {{O_3}}\)= 180\(^\circ \) ( 2 góc kề bù)
Vậy \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = 180^\circ \)
b) Vì \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = 180^\circ \)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60^\circ + \widehat {{O_2}} + 70^\circ = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {{O_2}} = 180^\circ - 60^\circ - 70^\circ = 50^\circ \end{array}\)
Vậy \(\widehat {{O_2}} = 50^\circ \)
a) Hai góc \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\) có cạnh Oy chung, không có điểm trong chung
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}\widehat {xOy} = 30^\circ ,\widehat {yOz} = 45^\circ ,\widehat {xOz} = 75^\circ \\ \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\end{array}\)
c) Ta có: \(\widehat {mOn} + \widehat {nOp} = 33^\circ + 147^\circ = 180^\circ \)
a) Tia BO là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) vì tia BO nằm giữa 2 tia BA và BC, tạo với 2 cạnh BA và BC 2 góc bằng nhau.
Tia DO là tia phân giác của \(\widehat {ADC}\) vì tia DO nằm giữa 2 tia DA và DC, tạo với 2 cạnh DA và DC 2 góc bằng nhau
b) Vì BO là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) nên \(\widehat {ABO} = \widehat {CBO} = \frac{1}{2}.\widehat {ABC} = \frac{1}{2}.100^\circ = 50^\circ \)
Vì DO là tia phân giác của \(\widehat {ADC}\)nên \(\widehat {ADO} = \widehat {CDO} = \frac{1}{2}.\widehat {ADC} = \frac{1}{2}.60^\circ = 30^\circ \)
Vậy \(\widehat {ABO} = 50^\circ ;\widehat {ADO} = 30^\circ \)
Bài 20 (Sách bài tập - tập 1 - trang 105)
Trên hình 5 người ta cho biết a // b và P1ˆ=Qˆ1=300P1^=Q^1=300
a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi góc
b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo của mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó
a) Ta có:
∠mOx + ∠nOx = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠nOx = 180⁰ - ∠mOx
= 180⁰ - 30⁰
= 150⁰
Do Ot là tia phân giác của ∠nOx
⇒ ∠nOt = ∠nOx : 2
= 150⁰ : 2
= 75⁰
b) Do a // b
⇒ ∠B₄ = ∠A₄ = 65⁰ (đồng vị)
Ta có:
∠B₃ + ∠B₄ = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠B₃ = 180⁰ - ∠B₄
= 180⁰ - 65⁰
= 115⁰
Tính số đo góc �3^B3.
Hướng dẫn giải:a) ���^+���^=180∘mOx+xOn=180∘
Vậy ���^=180∘−30∘=150∘nOx=180∘−30∘=150∘.
��Ot là tia phân giác của ���^nOx, suy ra ���^=12.���^=75∘nOt=21.nOx=75∘.
b) a // b suy ra �4^=�2^=65∘A4=B2=65∘ (hai góc so le trong).
Mặt khác, ta có �2^+�3^=180∘B2+B3=180∘
Suy ra �3^=180∘−�2^=115∘B3=180∘−B2=115∘.
\(\widehat {{O_1}}\) có cạnh Ox và Ot, đỉnh O
\(\widehat {{O_3}}\) có cạnh Oy và Oz, đỉnh O
Ta có: \(\widehat {{O_1}}\) và \(\widehat {{O_3}}\) có mỗi cạnh của góc này là cạnh đối của một cạnh của góc kia.
\(\widehat {{O_1}}\) và \(\widehat {{O_3}}\) có chung đỉnh
Ta có:
\(\begin{array}{l}a)\widehat {{O_1}} = 135^\circ ;\widehat {{O_3}} = 135^\circ \Rightarrow \widehat {{O_1}} = \widehat {{O_3}}\\b)\widehat {{O_2}} = 45^\circ ;\widehat {{O_4}} = 45^\circ \Rightarrow \widehat {{O_2}} = \widehat {{O_4}}\end{array}\)