Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Vì bảng chú giải giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.
2.
1. Vì bản chú giải giúp ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu được dùng trên bản đồ .
2. Các loại kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu điểm , kí hiệu đường , kí hiệu diện tích .
3. Biết sườn núi nào dốc hơn vì : khi nhìn vào hình , các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc .
THẤY ĐÚNG NHỚ CHỌN NHÉ !
1. Vì nó giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.
2. Các loại kí hiệu thường dùng là: điểm( sân bay, cảng biển…), đường( ranh giới quốc gia, tỉnh…), diện tích( vùng trồng lúa, trồng cây công nghiệp…)
Tên các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu sau:
- Kí hiệu điểm gồm: sân bay, bến cảng, nhà máy thủy điện và nhà máy nhiệt điện.
- Kí hiệu đường gồm: ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh và đường ô tô.
- Kí hiệu diện tích gồm: vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.
Tên các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu sau :
- Kí hiệu điểm gồm: sân bay, bến cảng, nhà máy thủy điện và nhà máy nhiệt điện.
- Kí hiệu đường gồm: ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh và đường ô tô.- Kí hiệu diện tích gồm: vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.
Câu 21: B. 3 loại
Câu 22: D. Kí hiệu màu sắc
Câu 23: D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ
Câu 24: B. 4 bước
Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:
C. 2-4-5-3-1
Câu 26: C. 5 bước
Câu 27: D. Google Maps
Câu 28: B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến
- Một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu điểm : sân bay, cảng biển, nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện,..
- Một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu đường : ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, đường ôtô...
- Một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu diện tích : vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp,...
Địa lí:
- Kí hiệu điểm: VD: Sân bay, cảng biển, nhà ga,...
- Kí hiệu đường: VD: Biên giới quốc gia, đường ô tô, ranh giới tỉnh,...
- Kí hiệu diện tích: VD: Vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp,...
Lịch sử:
- Kí hiệu điểm: VD: Nơi tìm thấy trống đồng, di tích lịch sử nổi bật,...
- Kí hiệu đường: VD: Hướng tấn công của Hai Bà Trưng, hướng tấn công của Lê Lợi
- Kí hiệu diện tích: VD: Vùng văn hóa Đông Sơn, vùng văn hóa Cham-pa,...
Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, ta có thể biết được sườn nào dốc hơn là do căn cứ vào khoảng cách các đường đồng mức. Các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc, càng xa nhau thì sườn càng thoải.
EM HỌC RỒI NÊN THAM KHẢO NHA.
Mỗi lát cắt cách nhau 100m và sườn bên trái dốc hơn suòn bên phải.
Ti lệ bản đồ ờ hình 8 là 1: 7 500, có nghĩa là 1 cm trên bản đồ này ứng với 7 500 cm hay 75 mét trên thực địa.
Ti lệ bản đồ ở hinh 9 là 1: 15 000. có nghĩa là 1 cm trên bàn đồ này ứng với 15 000 cm hay 150 mét trên thực địa.
1)
Tỉ lệ bản đồ của hình 8 tương ứng với 75m trên thực địa
Tỉ lệ bản đồ của hình 9 tương ứng với 150m trên tực địa
2)
Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn vì
Hình 8: 1 : 7500
Hình 9: 1 : 15000
Từ đó ta có nhận xét là hình 8 lớn hơn hình 9.