Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Dạng tài nguyên | Ghi kết quả | Các tài nguyên |
1. Tài nguyên tái sinh | 1 – b, c, g | a) Khí đốt thiên nhiên |
2. Tài nguyên không tái sinh | 2 – a, e, i | b) Tài nguyên nước |
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu | 3 – d, h, k, l | c) Tài nguyên đất |
d) Năng lượng gió | ||
e) Dầu lửa | ||
g) Tài nguyên sinh vật | ||
h) Bức xạ mặt trời | ||
i) Than đá | ||
k) Năng lượng thủy triều | ||
l) Năng lượng suối nước nóng |
Bảng 53.1. Những hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên.
Hoạt động của con người | Ghi kết quả | Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên |
1. Hái lượm | 1 – a | a) Mất nhiều loài sinh vật |
2. Săn bắt động vật hoang dã | 2 – a, h | b) Mất nơi ở của sinh vật |
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt | 3 – a, b, c, d, e, g, h | c) Xói mòn và thoái hóa đất |
4. Chăn thả gia súc | 4 – a, b, c, d, g, h | d) Ô nhiễm môi trường |
5. Khai thác khoáng sản | 5 – a, b, c, d, g, h | e) Cháy rừng |
6. Phát triển nhiều khu dân cư | 6 – a, b, c, d, g, h | g) Hạn hán |
7. Chiến tranh | 7 – a, b, c, d, e, g, h | h) Mất cân bằng sinh thái |
Các biện pháp | Hiệu quả |
Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây, gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất | Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường cho nhiều loài sinh vật và tăng mức độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu,… |
Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí | Góp phần điều hòa lượng nước làm hạn chế lũ lụt và hạn hán, nhờ có nước nên có thể mở rộng diện tích trồng trọt và tăng năng suất cây trồng |
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh | Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh các vùng đất bị hoang hóa. Bón phân hợp vệ sinh là phân hữu cơ đã được xử lí kĩ thuật, không mang mầm bệnh truyền cho người và động vật |
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí | Làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng |
Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao | Đem lại lợi ích kinh tế, khi có đủ kinh phí sẽ đầu từ hơn vào việc cải tạo đất |
* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
MÌNH Ở KON TUM
\(a,\) Tế bào lưỡng bội của loài là: \(2n=46\left(NST\right)\)
- Kí hiệu bộ NST trong tế bào $2n$ ở giới đực và giới cái lần lượt là: \(44A+2XY\) và \(44A+2XX\)
- Số nhóm gen liên kết: \(23\)
\(b,\) - Bộ $NST$ đơn bội và ở trạng thái kép \(\left(n=23\right)\) \(\rightarrow\) Tế bào đang giảm phân. Tế bào đang trong kì I, Kì II hoặc kì III của giảm phân $2.$
a) Vì tế bào đang phân chia binh thường có 23 NST kép, đồng nghĩa với việc tổng số NST của loài này là 46 (2n).
Kí hiệu bộ NST trong tế bào 2n ở giới đực là XY và giới cái là XX.
Số nhóm gen liên kết của loài đó bằng số cặp nhiễm sắc thể không phân li liên kết. Vì cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX, nên trong trường hợp này không có nhiễm sắc thể liên kết. Số nhóm gen liên kết là 0.
b) Tế bào trên đang thực hiện quá trình nguyên phân. Quá trình nguyên phân xảy ra trong giai đoạn tạo ra các tế bào con có số NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. Trong trường hợp này, tế bào đang phân chia binh thường có 23 NST kép, do đó, đây là giai đoạn nguyên phân.
- Ở kì đầu I, NST đã nhân đôi nên ở trạng thái 2n kép
Kí hiệu bộ NST: AAaaBBbbDDddEEee
- Ở kì cuối I, các NST của cặp tương đồng đã phân li về hai cực của tế bào--> bộ NST ở trạng thái n kép
TH1: AABBDDEE và aabbddee
TH2: AABBDDee và aabbddEE
TH3: AABBddEE và aabbDDee
TH4: AABBddee và aabbDDEE
TH5: AAbbDDEE và aaBBddee
TH6: AAbbDDee và aaBBddEE
TH7: AAbbddEE và aaBBDDee
TH8: AAbbddee và aaBBDDEE
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm