Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6. a. Quan sát hình và hoàn thành bảng chú thích tên các bộ phận cơ thể của nhện.
3
![]()
MH
9 tháng 12 2021
Tham khảo
![]()
TT
19 tháng 1 2016
Thân uốn về bên phải, đuôi uốn về bên trái, cả hai tì vào đất phối hợp với chi trước bên phải và chi sau bên trái cố địng vào đất đồng thới chi trước bên trái và chi sau bên phải di động kéo con vật về phía trước ![]() 7 tháng 3 2022
Tham khảo: https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/quan-sat-hinh-51-4-sgk-va-doc-cac-thong-tin-phan-tom-tat-dac-diem-cua-bo-linh-truong-trong-sgk-ho-faq542788.html ![]()
DK
24 tháng 11 2017
Bảng 1. So sánh động vật với thực vật - Động vật giống thực vật ở các đặc điểm là: + Đều có cấu tạo tế bào + Có sự lớn lên và sinh sản - Động vật khác thực vật ở các đặc điểm là:
![]()
DK
3 tháng 7 2018
Bảng. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
![]() 10 tháng 12 2016
-các phần cơ thể : Dau, nguc, bung
-cấu tạo mỗi phần: Dau: rau, mat kep , co quan mieng ; nguc: chan, canh ; bung: lo tho
-khả năng di chuyển: bo, nhay,bay 15 tháng 12 2016
Các phần cơ thể: Đầu, ngực, bụng Cấu tạo mỗi phần:- Đầu: râu , mắt kép , cơ quan miệng - Ngực: 3 đôi chân, hai đôi cánh - Bụng: có nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi lỗ thở Khả năng di chuyển: nhảy, bò, bay |
Bạn tham khảo !
Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
Quan điểm của Piagie: Học bằng trải nghiệm.
Học bằng trải nghiệm cũng giống như mô hình học Vnen mà chúng ta đang học vậy. Ví dụ cô gái học nhào lộn, cô ấy đã học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộ người về phía sau, cuối cùng cô đã giữ được thăng bằng khi đững vững.
Quan điểm của Paplop: Học qua làm, qua các hoạt động.
Quan điểm của Paplop cũng giống như của ông Piagie. Học theo hình thức này đều trải qua thực hành và trải nghiệm thực tế. Đầu tiên rung chuống chú chó thấy bình thường vì không thấy thức ăn, lần 2 vừa rungc huông vừa có thức ăn chú chó cảm thấy thích thú và cuối cùng chú chó ăn thức ăn.
Quan điểm của Skinnơ: Học bằng thử và sai làm lại.
Với cách học của ông thì ta cảm thấy thích thú hơn so với cách học trước.
Ông nhốt chú chim vào chiếc hộp Skinno và để khoảng 2/3 thức ăn phần thức ăn có trongc hiếc đĩa vào hộp để cho chú chim ăn. Thức ăn thì cũng có hạn, khi hết phần thức ăn trong hộp thì chú chim cảm thấy đói vì không có thức ăn, đòi hỏi chú chim phải tìm cách để ăn được phần thức ăn ở ngoài chiếc hộp. Ở trongc hiếc hộp có một tấm màn hình cảm ứng , khi đói quá thì chú chim phải mổ mổ chiếc hộp để tìm cách lấy thức ăn , chú chim vô tình mổ vào tấm màn hình cảm ứng và chiếc đĩa quay vòng và có thức ăn, chú chim cảm thấy lạ và sau nhiều lần làm như thế chủ hiểu ra chỉ có cách mổ vào tấm màn hình cảm ứng thì mới có thức ăn.