Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế được vẽ như hình vẽ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điện trở của vật dẫn:
U (V) | 0 | 1,5 | 3,0 | 4,5 | 6,0 | 7,5 | 9,0 |
I (A) | 0 | 0,31 | 0,61 | 0,90 | 1,29 | 1,49 | 1,78 |
R (Ω) | - | 4,84 | 4,92 | 5,00 | 4,65 | 5,03 | 5,06 |
Giá trị trung bình của điện trở:
= 4,92Ω ≈ 5Ω
Nếu bỏ qua sai số của các phép đo, điện trở của dây dẫn là: R = 5Ω
Đáp số: R = 5Ω
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Điện trở mạch R = R = U/I = 8/0,4 = 20Ω.
Vậy U = 9V thì I = 9/20 = 0,45A ở đây là 0,54A nên không phù hợp.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0)
→ Đáp án C
c) Ta có : \(I=\dfrac{1}{18}U\)
* Khi U = 1,5V thì giá trị của I bằng :
\(I=\dfrac{1}{18}.1,5=\dfrac{1}{12}\left(A\right)\)
* Khi U=2,25V thì giá trị của I bằng :
\(I=\dfrac{1}{18}.2,25=0,125\left(A\right)\)
* Khi U=12V thì giá trị của I bằng :
\(I=\dfrac{1}{18}.12=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)
d) Ta có : \(I=\dfrac{1}{18}U=>U=18I\)
* Khi I = 1,5A thì giá trị của U bằng :
\(U=18.1,5=27V\)
* Khi I = 3A thì giá trị của U bằng :
\(U=18.3=54V\)
* Khi I = 0,75A thì giá trị của U bằng :
\(U=18.0,75=13,5V\)