K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Quan sát biểu đồ hình 55(SGK/65) và trả lời các câu hỏi sau:

-Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ?Trong thời gian bao lâu?

Những yếu tố đc thể hiện trên biểu đồ là : nhiệt độ và lượng mưa .

Troq t/g : 12 tháng

Yếu tố nào được biểu hiện theo đường?

Yếu tố đc biển hiện theo đường : nhiệt độ

Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?

Yếu tố đc biểu hiện bằng hình cột là : lượng mưa

-Trục dọc bên phải dùng để đo, tính đại lượng nào?

Tính nhiệt độ

-Trục dọc bên trái dùng để đo, tính đại lượng nào?

Tính lượng mưa

-Đơn vị để tính nhiệt độ là gì?

Đó là \(^0C\)

12 tháng 3 2017

+ Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa. Thời gian 12 tháng.
.Yếu tố được thể hiện theo đường là Nhiệt độ.
.Yếu tố được thể hiện bằng hình cột là Lượng mưa.
+ Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng: Lượng mưa.
+ Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: Nhiệt độ.
+ Đơn vị tính Nhiệt độ là ºC, đơn vị tính Lượng mưa là milimet (mm).

23 tháng 7 2019

- Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ và lượng mưa trung bình qua các tháng năm.

      + Yếu tố được biểu hiện theo đường: nhiệt độ.

      + Yếu tố được biểu hiện bằng hình cột: lượng mưa.

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: nhiệt độ.

- Trục dọc bên trái dùng đề đo tính đại lượng: lượng mưa.

- Đơn vị để tính nhiệt độ là oc ; đơn vị để tính lượng mưa là mm.

1 tháng 6 2017

- Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ là nhiệt độ và lượng mưa Chúng được biêu hiện trong thời gian 12 tháng.

Yếu tố được biểu hiện theo đường là nhiệt độ.

Yeu tố được biểu hiện bằng hình cột là lượng mưa.

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính nhiệt độ.

- Trục dọc bên trái dùng đề đo tính lượng mưa.



29 tháng 2 2016

Yếu tố được thể hieenk trên bản đồ là nhiệt độ và lượng mưa

 nhiệt độ

lượng mưa

nhiệt độ

lượng mưa

oC, mm

1 tháng 3 2016

- Nhung yeu to the hien tren bieu do: nhiet do , luong mua. Trong thoi gian la mot nam

Yeu to duoc bieu hien theo duong la nhiet do

Yeu to duoc bieu hien bang bieu do hinh cot la luong mua

- Truc doc ben phai dung de do tinh nhiet do

- Truc doc ben trai dung de do tinh luong mua

- Don vi de tinh nhiet do la \(^0\)C

- Don vi de tinh luong mua la mmhihi

Vẽ và phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội a) Yêu cầu Xây dựng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa b) Hướng dẫn cách tiến hành Bước 1: Lập một hệ trục: OX thể hiện lượng mưa, 1cm ứng với 50mm lượng mưa O'X' thể hiện nhiệt độ, 1cm ứng với 5oC Trục ngang biểu hiện các tháng, nhiệt độ bằng đường biểu...
Đọc tiếp

Vẽ và phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội

a) Yêu cầu

Xây dựng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội

Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

b) Hướng dẫn cách tiến hành

Bước 1: Lập một hệ trục:

OX thể hiện lượng mưa, 1cm ứng với 50mm lượng mưa

O'X' thể hiện nhiệt độ, 1cm ứng với 5oC

Trục ngang biểu hiện các tháng, nhiệt độ bằng đường biểu diển.

Bước 2: Thể hiện lượng mưa bằng biểu đồ hình cột, nhiệt độ bằng đường biểu diễn

Bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa trong năm ở Hà Nội

Bài tập Tất cả

..........................................................................................................

Bước 3: Ghi tên biểu đồ và ghi các chú thích vào biểu đồ đã vẽ

Sau khi hoàn thành biểu đồ, em hãy cho biết những yếu tố nào được biểu hiện trên bản đồ: ................................................................. Trong thời gian là bao nhiêu tháng? .................................

Yếu tố nào trên biểu đồ được biểu hiện theo đường, .........................................................................

Yếu tố nào trên biểu đồ được biểu hiện trên biểu đồ hình cột, ...........................................................

Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào? ...........................................................

Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào? ............................................................

Đơn vị để tính nhiệt độ là ..................................... Đơn vị để tính lượng mưa là ................................

Nhiệt độ cao nhất ............... vào tháng .............................. nhiệt độ thấp nhất ..................................... vào tháng ................. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và thấp nhất ........................................................

Lượng mưa cao nhất ............... vào tháng ........................... lượng mưa thấp nhất là ................ vào tháng .............. Chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất là ...................................................................

1
10 tháng 8 2018

- Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ gồm nhiệt độ và lượng mưa, trong thời gian 12 tháng.

- Yếu tố trên biểu đồ được thể hiện theo đường là yếu tố nhiệt độ.

- Yếu tố trên biểu đồ được biểu hiện bằng biểu đồ hình cột là yếu tố lượng mưa.

- Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng của yếu tố nhiệt độ.

- Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố lượng mưa.

- Đơn vị để tính nhiệt độ là oC. Đơn vị để tính lượng mưa là mm.

- Nhiệt độ cao nhất: 28,9oC vào tháng VII. Nhiệt độ thấp nhất: 16,4oC vào tháng I. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất: 12,5oC

- Lượng mưa cao nhất: 335mm vào tháng VIII. Lượng mưa thấp nhất: 23mmvào tháng I. Chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất: 312mm.

Bài tập 1: - Yếu tố thể hiện trên biểu đồ là..............................và ................................ trong ................... - Yếu tố được biểu hiện theo đường là ......................................... - Yếu tố được biểu hiện theo hình cột là ............................................ - Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: .......................................... - Trục dọc bên trái dùng...
Đọc tiếp

Bài tập 1:

- Yếu tố thể hiện trên biểu đồ là..............................và ................................ trong ...................

- Yếu tố được biểu hiện theo đường là .........................................

- Yếu tố được biểu hiện theo hình cột là ............................................

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: ..........................................

- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng: ..........................................

- Đơn vị tính nhiệt độ là:.......................

- Đơn vị tính lượng mưa là: ...............

Bài tập 2 và 3 (không làm).

Bài tập 4:

Nhiệt độ và lượng mưa

Biểu đồ của địa điểm A

Biểu đồ của địa điểm B

Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng mấy? Bao nhiêu?

.........................................

.........................................

.........................................

.........................................

Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng mấy? Bao nhiêu?

.........................................

.........................................

.........................................

.........................................

Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

.........................................

.........................................

.........................................

.........................................

.........................................

.........................................

Bài tập 5:

Biểu đồ của địa điểm A thuộc nửa cầu ...............................

Biểu đồ của địa điểm B thuộc nửa cầu ...............................

0
Bài tập 1: - Yếu tố thể hiện trên biểu đồ là..............................và ................................ trong ................... - Yếu tố được biểu hiện theo đường là ......................................... - Yếu tốđược biểu hiện theo hình cột là ............................................ - Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: .......................................... - Trục dọc bên trái dùng...
Đọc tiếp

Bài tập 1:

- Yếu tố thể hiện trên biểu đồ là..............................và ................................ trong ...................

- Yếu tố được biểu hiện theo đường là .........................................

- Yếu tốđược biểu hiện theo hình cột là ............................................

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: ..........................................

- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng: ..........................................

- Đơn vị tính nhiệt độ là:.......................

- Đơn vị tính lượng mưa là: ...............

Bài tập 2 và 3 (không làm).

Bài tập 4:

Nhiệt độ và lượng mưa

Biểu đồ của địa điểm A

Biểu đồ của địa điểm B

Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng mấy? Bao nhiêu?

.........................................

.........................................

.........................................

.........................................

Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng mấy? Bao nhiêu?

.........................................

.........................................

.........................................

.........................................

Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

.........................................

.........................................

.........................................

.........................................

.........................................

.........................................

Bài tập 5:

Biểu đồ của địa điểm A thuộc nửa cầu ...............................

Biểu đồ của địa điểm B thuộc nửa cầu ...............................

0
28 tháng 10 2023

Câu 1:
Biểu hiện của biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu thường biểu hiện qua sự thay đổi về mô hình thời tiết và khí hậu trong một khu vực trong một khoảng thời gian dài. Điều này có thể bao gồm tăng nhiệt độ trung bình, biến đổi mô hình mưa, tăng tần suất và mức độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan như cơn bão và hạn hán, và sự thay đổi về môi trường như nâng cao mực nước biển và tán dương nhiệt độ.

28 tháng 10 2023

Câu 2:
Biểu đồ nhiệt độ và độ mưa thiếu yếu tố cột thể hiện đại lượng nào: Biểu đồ nhiệt độ thường thể hiện độ biến đổi nhiệt độ theo thời gian, trong khi biểu đồ độ mưa thường thể hiện độ biến đổi của lượng mưa theo thời gian. Yếu tố cột thể hiện thông tin về thời tiết, ví dụ: nhiệt độ và lượng mưa cụ thể tại một thời điểm cụ thể.

21 tháng 12 2016

1. Kinh tuyến là một nửa vòng tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.

Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

 

2. Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:

- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.

- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...

Ti lệ bản đồ có liên quan đến mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Ti lệ càng lớn thi mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.

21 tháng 12 2016

Câu 1:

  • Vĩ tuyến là các vòng tròn trên quả địa cầu, vuông gốc với kinh tuyến.
  • Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo
  • Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1 độ thì trên bề mặt quả địa cầu, từ cực Bắc đến cực Nam, có tất cả 181 vĩ tuyến

Câu 2:

  • Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với khoảng cách thực tế trên mặt đất
  • Tỉ lệ số :là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại.
  • Tỉ lệ thước :tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa

Câu 3:

  • Kinh độ của 1 điểm là số độ tính từ kinh tuyến đi tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
  • Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
  • Toạ độ địa lí của 1 điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó.
  • Khi viết toạ độ địa lí của một điểm, người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới.

Câu 4:

Có 3 loại kí hiệu bản đồ

  • Kí hiệu điểm:

Kí hiệu hình học

Kí hiệu chữ

Kí hiệu tượng hình

  • Kí hiệu đường
  • Kí hiệu diện tích

Các biểu hiện địa hình trên bản đồ:

-Bảng thang màu

-Đường đồng mức: là dường nối các điểm có cùng độ cao với nhau

  • Có trị số cách đều nhau
  • các dường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng cao và ngược lại

Câu 5:

Trái Đất chuyển động theo theo hướng từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Thời gian 1 ngày đêm theo quy ước là 24h

Câu 6:

  • Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiên và không đổi hướng nên Trái đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đó dường phân chia sáng tối không trùng với trục của Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ...
  • Các địa điểm trên dường xích đạo, quanh năm có ngày đêm dài ngắn như nhau.

Câu 7:

Trái Đất có 6 lục địa :

  • Lục địa Á-Âu
  • Lục đia Phi
  • Lục địa Nam Cực
  • Lục địa Bắc Mĩ
  • Lục địa Nam Mĩ
  • Lục địa Ô-xtray-li-a

Trái đất có 4 đại dương lớn:

  • Thái Bình Dương
  • Ấn Độ Dương
  • Bắc Băng Dương
  • Đại tây Dương

Chúc bạn học tốt, mệt quá oho