Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi
C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.
D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước
Trả lời:
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
HT
Trả lời:
a) Sau khoảng một giờ cánh của bông hoa bắt đầu đổi màu giống với màu của dung dịch nước màu.
b) Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí
c) Quan sát thấy khi cắm hoa vào nước thì hoa tươi hơn khi hoa không cắm vào nước.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo. Kí hiệu độ biến dạng là ∆l (đọc là đenta l ). Chú ý: Khi lò xo bị biến dạng nén thì độ biến dạng là hiệu độ dài tự nhiên và độ dài của lò xo khi bị nén.
Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.
a. Đá hoa mới lau rất trơn, vì vậy khi đi trên đá hoa mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, làm người dễ trượt ngã. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.
b. Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên khi viết không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này lực ma sát có lợi.
c. Do lực ma sát lăn giữa bàn với hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên bi dừng lại. Lực ma sát ở đây là có hại.
d. Ô tô đi vào bùn lầy, lực ma sát lăn giữa bánh xe với bùn nhỏ nên bánh xe quay tít và xe không tiến lên đc. Lực ma sát ở đây là có lợi.
e. Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa với băng chuyền nên giữ hàng hóa đứng yên trên bằng chuyền. Lực ma sát ở đây là có
Câu hỏi của nguyen thi huong giang - Học và thi online với HOC24
Khối lượng riêng của thiếc \(D_1=7,3g/cm^3\)
Khối lượng riêng của chì là \(D_2=11,3g/cm^3\)
Gọi khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim là m1 và m2, ta có: \(m_1+m_2=664\)(1)
Thể tích của hợp kim: \(V=\dfrac{664}{8,3}=9=80cm^2\)
Thể tích của thiếc: \(V_1=\dfrac{m_1}{7,3}\)
Thể tích của chì: \(V_2=\dfrac{m_2}{11,3}\)
Ta có: \(V=V_1+V_2\Rightarrow \dfrac{m_1}{7,3}+\dfrac{m_2}{11,3}=80\)(2)
Rút m2 ở (1) rồi thế vào (2) ta tìm đc m1 và m2