Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 8: mỗi xăng-ti-mét trên bản đồ tương ứng với 75 mét trên thực địa.
- Hình 9: mỗi xăng-ti-mét trên bản đồ tương ứng với 150 mét trên thực địa.
- Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn. Bản đồ hình 8 thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn.
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt; bản đồ hình 5 đã nối liền những chỗ bị đứt
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ:
Theo phép chiếu Mec -ca- to, khi chiếu trên mặt phẳng bản đồ thì kinh - vĩ tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến đều dài bằng nhau và bằng Xích đạo. Trên thực tế, càng về phía cực kích thước các vòng tròn vĩ tuyến càng giảm.
⟹ Như vậy, càng xa xích đạo về phía hai cực, sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bẳng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.
Hình bản đồ | Hình dạng đường vĩ tuyển | Hình dạng đường kinh tuyến |
Hình 5 |
Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau. |
Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau. |
Hình 6 | Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau. | Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng. |
Hình 7 | Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong. |
Là những đường cong chụm ở cực. |
Hình bản đồ |
Hình dạng đường vĩ tuyển |
Hình dạng đường kinh tuyến |
Hình 5 |
Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau. |
Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau. |
Hình 6 |
Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau. |
Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng. |
Hình 7 |
Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong. |
Là những đường cong chụm ở cực. |
Dùng thước kẻ đo khoảng cách theo đường chim bay trên bản đồ từ trung tâm khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn là 5,5 cm. Biết tỉ lệ bản đồ ở hình số 8 là 1:7500. Vậy khoảng cách trên thực địa là:
5,5 cm x 7500 = 41250 cm = 412.5 m.
- Tương tự như trên, từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn: khoảng cách đo được trên bản đồ là 4.0 cm. Ti lệ bản đồ là 1:7500. Vậy khoảng cách trên thực địa là:
4,0 cm x 7500 = 30 000 cm = 300 m.
1) Trước tiên chúng ta dùng thước đo từ Khách sạn Hải Vân đến Khách sạn Thu Bồn = 5,5 cm
Trước khi tính ta tính 7500 cm = 75 m
Vì thế ta lấy 5 x 75 = 375 m
Còn 0,5 chúng ta sẽ tính như sau:
1 cm = 75 m vì thế 0,5 cm ta lấy 75 : 2 = 37,5
Vậy thì tất cả là:
375 + 37,5 = 412,5 m
Tương tự ở trên ở khách sạn Hòa Bình đến khách sạn Sông Hà là 4 cm thì chúng ta sẽ lấy là;
4 x 75 = 300 m vì thế từ Khách sạn Hòa Bình đến Khác sạn Sông Hà là 300m
- Các thành phần của không khí:
+ Thành phần lớn nhất là khí nitơ: 78%
+ Thành phần thứ hai là khí oxi: 21%
+ Thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ nhất nhưng vẫn không thể thiếu đó là hơi nước, các khí khác: 1%
- Các thành phần của không khí:
+) Thành phần lớn nhất là nitơ: 78%
+) Thành phần thứ hai là ôxi: 21%
+) Thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ nhất nhưng không thể thiếu là hơi nước, các khí khác: 1%
a) Các hướng bay là:
- Hà Nội đến Viêng Chăn: hướng Tây Nam.
- Hà Nội đến Gia-các-ta: hướng Nam.
- Hà Nội đến Ma-ni-la: hướng Đông - Đông Nam.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: hướng Bắc.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la: hướng Đông Bắc.
- Ma-ni-la đến Băng Cốc: hướng Tây.
b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:
A (130°Đ và 10°B)
B (110°Đ và 10°B)
C (130°Đ và 0°).
c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ
E (140°Đ và 0°);
Đ (120°Đ và 10°N)
d) Các em cần lưu ý các kinh, vĩ tuyến ở hình 13 (trang 17 SGK) không phải là những đường thẳng mà là những đường cong. Để xác định hướng đi từ 0 đến A, B, C, D ta phải dựa vào các kinh, vĩ tuyến: Đầu phía trên của kinh tuyến là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam; phía trên của vĩ tuyến là hướng Đông, phía dưới của vĩ tuyến là hướng Tây.
Kết quả: hướng từ
- O đến A là hướng Bắc.
- O đến B là hướng Đông.
- O đến c là hướng Nam.
- O đến D là hướng Tây.
Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là: khu vực Trung Mĩ, vùng xích đạo phía Bắc Braxin, vùng ven vịnh Chilê, Inđônêxia, ven vịnh Bengan và vùng ven biển phía Đông ô-xtrây-li-a.
- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là: khu vực Trung Mĩ, vùng xích đạo phía Bắc Braxin, vùng ven vịnh Chilê, Inđônêxia, ven vịnh Bengan và vùng ven biển phía Đông ô-xtrây-li-a.
- Nhận xét: Lượng mưa phân bố không đều.
- Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.
Ti lệ bản đồ ờ hình 8 là 1: 7 500, có nghĩa là 1 cm trên bản đồ này ứng với 7 500 cm hay 75 mét trên thực địa.
Ti lệ bản đồ ở hinh 9 là 1: 15 000. có nghĩa là 1 cm trên bàn đồ này ứng với 15 000 cm hay 150 mét trên thực địa.
1)
Tỉ lệ bản đồ của hình 8 tương ứng với 75m trên thực địa
Tỉ lệ bản đồ của hình 9 tương ứng với 150m trên tực địa
2)
Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn vì
Hình 8: 1 : 7500
Hình 9: 1 : 15000
Từ đó ta có nhận xét là hình 8 lớn hơn hình 9.