Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hai bài ca dao trước, hình ảnh con cò gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc, nhịp điệu nhẹ nhàng, thong thả của cuộc sống thời xưa
- Trong bài ca dao, hình ảnh con cò tượng trưng cho người lao động nhọc nhằn, vất vả kiếm sống nuôi con
Bài thơ như một khúc ca, ca ngợi người lao động với tinh thần làm chủ lao động, tự nhiên
- Lời thơ dõng dạc, giọng điệu say mê, hào hứng
- Vần điệu nhịp nhàng, khỏe khoắn, biến điệu linh hoạt
+ Vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen với vần cách tạo nên sức mạnh, sự vang dội
+ Vần bằng tạo nên sự bay bổng, vang xa, tất cả góp phần làm nên âm hưởng bài thơ khỏe khoắn, sôi nổi, phơi phới
Có một ông lão bệnh nặng sắp chết nhưng ông rất sợ. Một người bạn tới thăm, ông liền than thở:
- Tôi chắc chết mất. Không biết chết có sướng không?
- Dĩ nhiên là sướng rồi.
- Sao ông biết?
- Nếu sau khi chết mà không sướng, người ta chết sẽ đều trốn về cả chứ. Đằng này chẳng thấy một người chết nào về cả, đủ biết chết là sướng rồi!
- Thế là ông kia không sợ nữa và cũng thanh thản ra đi.
Tiên học lễ, hậu học văn
Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
Một kho vàng không bằng một nang chữ
Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
Ăn vóc học hay
Ông bảy mươi học ông bảy mốt
Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Người không học như ngọc không mài
Trọng thầy mới được làm thầy
Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi
Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc
Nhất quý nhì sư
Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây