K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Trả lời:

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau đây là quan hệ nguyên nhân - kết quả.

- Trong đó:

+ Vế câu "có lẽ" là giả thuyết về kết quả: tiếng Việt của chúng ta đẹp.

+ Từ nối "bởi vì" nêu nguyên nhân: tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, vì cuộc đấu tranh của ta từ trước tới nay cao quý...



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-cau-ghep-tiep-theo-trang-123-sgk-ngu-van-8-c35a23596.html#ixzz7BXGpHhqp

TL

Mik trả lời câu 1 thui nha

- Quan hệ tương phản: Tuy có bận nhiều việc đấy nhưng tôi vẫn phải đến thăm bạn.

- Quan hệ thời gian nối tiếp: Một chiếc xe đạp chạy vào sân, một chiếc khác đến đỗ bên cạnh nó.

- Quan hệ điều kiện: Hễ trời mưa to thì đường này ngập nước.

- Quan hệ bổ sung: Lính cơ, cai lệ vẫn nằm chầu chánh tổng ở bên bàn đèn, thủ quỹ, thư kí chánh hội, phó hội và các chức dịch ngổn ngang bề bộn ngồi ở cạnh những cuốn sách.


Học tốt

10 tháng 2 2018

Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là quan hệ nguyên nhân- kết quả

   + Trong đó vế câu "có lẽ" là giả thuyết về kết quả

   + Từ nối "bởi vì" nêu nguyên nhân: tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, vì cuộc đấu tranh của ta từ trước tới nay cao quý.

Tiếng Việt của chủng ta rất đẹp; đẹp như thế nào, đó là điểu rất khó nói. Chúng ta không thể nóitiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chủng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời...
Đọc tiếp

Tiếng Việt của chủng ta rất đẹp; đẹp như thế nào, đó là điểu rất khó nói. Chúng ta không thể nóitiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chủng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hỏn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quỷ, là vĩ đại,nghĩa là rất đẹp.
                                       (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)


Câu 1: Tìm các vấn đề chính được đề cập trong đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn trích trên.
Câu 3: Tiếng Việt giàu và đẹp được Phạm Văn Đồng chỉ ra trên những ví dụ cụ thể nào? Anh (chị) hãy chỉ ra tác dụng của những ví dụ cụ thể đó.

0
6 tháng 4 2018

a, Quan hệ nhân- quả:

   + Nguyên nhân: "tôi đi học"

   + Kết quả "cảnh vật chung quanh thay đổi"

b, Quan hệ giả thuyết- hệ quả

   + Giả thuyết: xóa hết dấu vết của thi nhân

   + Hệ quả: "cảnh tượng nghèo nàn"

c, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời

   + Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh

d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản

   + Vế một rét của mùa đông, vế hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân

e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến

   + Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co -> du đẩy -> vật nhau -> ngã nhào

4 tháng 1 2022

aNhưng chúng ta// càng nhân nhượng, thực dân Pháp// càng lấn tới, vì chúng// quyết tâm cướp nước ta// lần nữa!

b bằng dấu phẩy và quan hệ từ nếu

c quan hệ từ nếu là quan hệ ý nghĩa nguyên nhân -kết quả

 

4 tháng 1 2022

Cám ơn

 

26 tháng 11 2018

Có thế nêu thêm những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép:

  • Quan hệ Điều kiện (giả thiết). Ví dụ: nếu trời mưa tôi sẽ ở nhà.
  • Quan hệ Tương phản. Ví dụ : tôi đã học bài rất kĩ nhưng không kiểm tra
  • Quang hệ Tăng tiến. Ví dụ : cô ấy không những học giỏi mà con xinh đẹp
  • Quan hệ Lựa chọn. Ví dụ : anh đi chơi hay ở nhà?
9 tháng 11 2017

giời đát quỷ thần, sao nó dài thế

1 tháng 11 2018

1. quan hệ nguyên nhân

2quan hệ điều kiện giả thiết

3. quan hệ tương phản