K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2019

Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ cùng loài và khác loài. Hiện tượng các cành cây phía dưới nhận được ít ánh sáng quang hợp kém, tổng hợp ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích luỹ không đủ bù lại năng lượng tiêu hao do hô hấp. Mặt khác khả năng lấy nước của cây kém nên cành phía dưới khô héo và rụng. Khi trồng cây quá dày thiếu ánh sáng hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ.

17 tháng 4 2017

Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một dạng điều tiết sự biến động của quần thể loài thực vật đó nhằm mục đích sinh tồn và duy trì quần thể ở trạng thái cân bằng và ổn định. Khi cây mọc quá dày, các cá thể trong quần thể đó có bộ rễ rất sát nhau và có khả năng sử dụng dinh dưỡng như nhau, nhưng các cây nhỏ hơn sẽ bị các cây lớn che mất bộ lá (cơ quan quang hợp) dẫn đến tình trạng phát triển mất cân bằng giữa phần trên và phần dưới của cây, kết quả là cây nhỏ bị chết. Đó là hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. Hiện tượng tự tỉa thưa là hiện tượng cạnh tranh cùng loài, cạnh tranh về nơi ở ánh sáng dinh dưỡng, điều này dẫn tới các cá thể non yếu, không có khả năng cạnh tranh với các cá thể khác sẽ dẫn tới việc các cá thể này bị chết. Hiện tượng tỉa thưa diễn ra mạnh mẽ nhất khi sự cạnh tranh trong cùng một quần thể diễn ra càng mạnh mẽ (nơi ở, ánh sáng, dinh dưỡng) đặc biệt là ánh sáng.

- Quan hệ từ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ cùng loài và khác loài.

- Hiện tượng các cành cây phía dưới nhận được ít ánh sáng quang hợp kém, tổng hợp ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ túy lũy không đủ bù lại năng lượng tiêu hao do hô hấp.

- Mặt khác khả năng lấy nước của cây cây kếm nên cành phía dưới khô héo và bụng.

- Khi trồng cây quá dài thiếu ánh sáng hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ.

2 tháng 1 2018

Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng "tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ cạnh tranh.

Đáp án cần chọn là: A

26 tháng 5 2016

- Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tia ở thực vật là mối quan hệ cùng loài và khác loài. Hiện tượng các cành cây phía dưới nhận được ít ánh sáng , quang hợp kém , tổng hợp ít chất hữu cơ , lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lại năng lượng tiêu hao do hô hấp . Mặt khác khả năng lấy nước của cây kém nên cành phía dưới khô héo và rụng .

- Khi trồng cây quá dày thiếu ánh sáng hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ .

 

26 tháng 5 2016

Tự tỉa là kết quả của cạnh tranh cùng loài và cả khác loài, xuất hiện mạnh mẽ khi cây mọc dày thiếu ánh sáng.

 

22 tháng 11 2021

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

22 tháng 11 2021

D

27 tháng 4 2018

Tại sao khi tự thụ phấn và giao phối gần dẫn đến thoái hóa ?

Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật dẫn đến thoái hóa là do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.

Khi nào thì hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật và hệ tách đàn ở động vật diễn ra mạnh mẽ ?

Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và hệ tách đàn ở động vật diễn ra mạnh mẽ khi sự cạnh trang trong cùng một quần thể ngày càng mạnh mẽ ( nơi ở, ánh sáng, dinh dưỡng )

a) Hiện tượng 1: Cạnh tranh cùng loài

Hiện tượng 2: Cạnh tranh khác loài

b) Ảnh dưới dùng để giải thích câu b

Sinh vật và Môi trường- Chương II. Hệ sinh thái

c) Hạn chế bằng cách:

- Trồng cây với mật độ vừa phải, không quá dày.

- Thường xuyên tỉa cây, tỉa lá, tỉa thưa.

- Chăm bón phân, tưới nước đều đặn, hợp lí.

- Thực hiện xen canh, thâm canh,...

6 tháng 1 2021

Hình thức

cạnh tranh

Nguyên nhân    

Ý nghĩa

Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, ánh sáng

Mật độ cá thể lớn, môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho mỗi cá thể.

Điều chỉnh mật độ, số lượng cá thể ổn định.

Tranh giành bạn tình

Các con đực tranh giảnh bạn tình để sinh sản

Chọn được cá thể mang gen quy định tính trạng tốt để truyền cho đời sau.

Ăn thịt đồng loại (cá thể lớn ăn cá thể bé)

Thiếu thức ăn

Giúp các cá thể lớn có thể vượt qua được giai đoạn thiếu thức ăn, không tốn thức ăn ăn cho các cá thể chưa tới tuổi sinh sản.

Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì? A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành. B. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới. C. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng. Câu4: Cây ưa bóng thường sống nơi nào? A. Nơi ít ánh sáng tán xạ. B. Nơi có độ ẩm cao. C. Nơi ít ánh sáng và ánh sáng tán xạ...
Đọc tiếp
Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì? A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành. B. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới. C. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng. Câu4: Cây ưa bóng thường sống nơi nào? A. Nơi ít ánh sáng tán xạ. B. Nơi có độ ẩm cao. C. Nơi ít ánh sáng và ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu. D. Nơi ít ánh sáng tán xạ hoặc dưới tán cây khác. Câu 6: Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây? A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô. B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng. C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối. D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.
6
14 tháng 3 2022

câu 3 : C

14 tháng 3 2022

4 : C

6:C

Tàn C :)))