Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời được diễn tả qua bốn khổ thơ đầu
- Sự đau thương mất mát khiến vũ trụ, con người, cỏ cây hòa làm một với nhau trước sự ra đi của Bác:
+ Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
+ Ứớt lạnh vườn rau, phòng lạnh rèm buông, tắt ánh đèn
+ Ngoài vườn hoa nhài, trái bưởi, mặt hồ… buồn bã
+ Sự đau xót tới não lòng gần như không thể tin được “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?”
→ Cảnh vật, con người trở nên mất hồn, lạnh lẽo, ngỡ ngàng đến đau xót cực độ trước sự ra đi của Bác
- Nỗi đau đớn được thể hiện qua tiếng khóc trực tiếp của tác giả
+ Câu hỏi tu từ, câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp niềm xót thương của nhà thơ, là nỗi đau của triệu người
Đất nước vượt lên đau thương để lao động và chiến đấu, chống lại kẻ thù: Những đêm dài hành quân nung nấu, Xiềng xích chúng bay không khóa được…Lòng dân ta yêu nước thương nhà.
Đáp án cần chọn là: D
Cuộc sống gian khổ của người dân Cao Bắc Lạng được thể hiện qua các hình ảnh:
+ Mấy năm: thời gian kéo dài
+ Quên tết… quên rằm
+ Chạy hết núi khe, cay đắng…
+ Lán sụp, nát cửa, vắt bám
+ Mẹ địu em chạy, con sau lưng tay dắt bà, vai đầy tay nải
+ Cuộc sống yên ấm bị đảo lộn, nhà cửa tan hoang, gia đình li biệt
+ Cha ngã xuống, phủ mặt cho chồng, máu đầy tay
→ Hiệu quả nghệ thuật của việc xây dựng cảnh tượng thê thảm như trên tạo ấn tượng mạnh vì nó tác động người đọc
- Tội ác của giặc Pháp:
+ Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng
+ Áp quần bị vơ vét
+ Cha bị bắt, bị đánh chết
+ Chôn cất cha bằng khăn của mẹ, liệm bằng áo của con
+ Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt
→ Giặc Pháp tàn bạo, ác độc, qua đó thể hiện sự căm thù đến tột độ và muốn trả thù của tác giả
d, Lâm thời chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam là thành phần chêm xen, bổ sung cho chúng tôi, nằm ở giữa câu, được tách bằng dấu phẩy
Màu sắc dân tộc thể hiện qua lối nói so sánh có hình ảnh, kết hợp với từ ngữ của nhà thơ
+ Người đông như kiến, súng đày như củ, người nói cỏ lay trong rừng rậm
+ Hổ không dám đến đẻ con trong vườn chuối
- Từ ngữ mộc mạc, chân thật: quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy, mày, tao…
- Cách diễn tả nỗi đau, niềm vui tự do, độc lập của tác giả thật gần gũi, thân thuộc, hồn nhiên như chính tấm lòng người dân miền núi.
Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm của nhà thơ gợi lên trong hình ảnh:
+ Những anh du kích
+ Thằng em liên lạc
Nhân dân Tây Bắc hiện lên trong hồi ức của nhà thơ qua hình ảnh những con người cụ thể một lòng một dạ chiến đấu, hi sinh cho cuộc kháng chiến
+ Người anh du kích: chiếc áo nâu rách, cởi lại cho con → tạo ấn tượng mạnh mẽ, xúc động về sự hi sinh cao cả
+ “Thằng em liên lạc” (xưng hô thân tình, ruột thịt ) đã xông xáo vào rừng thưa, rừng rậm, từ bản Na qua bản Bắc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao liên suốt 19 năm ròng rã.
+ Hình ảnh người mẹ nuôi quân: thức mùa dài, nuôi dưỡng bộ đội như con- tấm lòng người dân Tây Bắc đối với Cách mạng
→ Tình yêu thương đằm thắm, sâu nặng với mảnh đất mình đã qua, những câu thơ thể hiện tình cảm đậm sâu với những mảnh đất đã đi qua.
Từ những cảm xúc suy tư về sự chuyển hóa kì diệu của tâm hồn đúc kết thành triết lí, đó là nét độc đáo trong phong cách thơ Chế Lan Viên
a, Câu lặp cú pháp:
- Sự thật là từ mùa thu năm 1940… thuộc địa của Pháp nữa.
- Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
Kết cấu phép lặp ở trên:
+ Sự thật là…, CN (dân ta) – VN (thành thuộc địa), bổ ngữ
+ Dân ta (đã/ lại) – VN
→ Mục đích nhấn mạnh, tô đậm, khẳng định sự thật, chân lí
Đáp án D
Thái độ của tác giả qua việc tố cáo tội ác của thực dân Pháp:
- Khắc sâu mối thù với quân xâm lược
- Thể hiện sự nhận thức tỉnh táo của người dân trước âm mưu hiểm độc của kè thù
- Nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của chính mình