Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Qua việc làm đó ta thấy do nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa lúc bấy giờ phát triển, có nhiều thợ thủ công dệt gấm vóc rất khéo tay (được vua dạy cho).
- Việc nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống thể hiện ý thức tự chủ, nghề dệt của ta đã phát triển nên không cần phải mua lụa, gấm của nhà Tống nữa.
Tham Khảo !
- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.
- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:
+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...
Tham khảo ạ:
- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.
- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:
+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...
1. - Qua việc làm trên của vua Lý em nhận xét về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó: Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.
- Nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống: Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.
2.
- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
3.
Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.
1.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa : — Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. — Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
2. vì nhà nước có những chính sách : (chia ruộng đất công cho nông dàn cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
1. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa :
— Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
— Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
2.
* Nhận xét : Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.
- Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.
3.
- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
4. Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.
Tham khảo:
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Tham khảo:
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
* Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ
- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến, tăng cường canh phòng, luyện tập. Các tù trưởng được phong tước cao, được mộ thêm quân đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa, làm thất bại âm mưu tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- Tháng 10-1075, thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ", Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm.
Sau khi tiêu diệt các căn cứ, kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về tấn công châu Ung (Quảng Tây). Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta hạ thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước.
- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến, tăng cường canh phòng, luyện tập. Các tù trưởng được phong tước cao, được mộ thêm quân đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa, làm thất bại âm mưu tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- Tháng 10-1075, thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ", Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm.
Sau khi tiêu diệt các căn cứ, kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về tấn công châu Ung (Quảng Tây). Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta hạ thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước.
TK#
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt - một người có cốt cách và tài năng phi thường làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
TK ạ:
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt - một người có cốt cách và tài năng phi thường làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Qua việc làm trên của vua Lý,em nghĩ hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển. Nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.