K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Hình tự vẽ

Vì đường thẳng chứa điểm A vuông góc với BC tại I là trung điểm BC

=> Đường thẳng chứa điểm A là đường trung trực đoạn thẳng BC

Xét t/g AIB và t/g AIC có:

AI: Cạnh chung

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) = 90*

IB = IC (I là trung điểm BC)

DO đó: t/g AIB = t/g AIC (2 cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\) ( 2 góc t/ứng); AB = AC (2 cạnh tương ứng) (1)

=> AI là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

b,Vì D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC => DB =DC (2)

Xét t/g AIB và t/g DIB có:

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIB}\) (=90*)

BI: Cạnh chung

IA = ID (gt)

Do đó: t/g AIB = t/g DIB (2 cạnh góc vuông)

=> AB = BD (2 cạnh t/ứng) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: AB = AC = CD = BD

18 tháng 7 2019

A B C D I

Cm: a) Xét t/giác ABI và t/giác ACI

có: AI : chung

  \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^0\) (gt)

  BI = CI (gt)

=> t/giác ABI = t/giác ACI (c.g.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc t/ứng)

=> AI là tia p/giác của góc BAC

b) Xét t/giác AIB và t/giác DIC

có: AI = DI (gt)

  \(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\) (đối đỉnh)

  BI = CI (gt)

=> t/giác AIB = t/giác DIC (c.g.c)

=> AB = CD (2 cạnh t/ứng)         (1)

Xét t/giác AIC và t/giác DIB

có: AI = ID (gt)

  \(\widehat{AIC}=\widehat{BID}\) (đối đỉnh)

 IC = IB (gt)

=> t/giác AIC = t/giác DIC (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh t/ứng)       (2)

Mà AB = AC (vì t/giác AIB  = t/giác AIC)   (3)

Từ (1); (2) và (3) => AB = AC = CD = DB

a: Xét ΔABC có 

AI là đường trung tuyến

AI là đường cao

Do đó: ΔABC cân tại A

hay AI là tia phân giác của góc BAC

b: Xét tứ giác ABDC có 

I là trung điểm của AD

I là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABDC là hình thoi

=>AB=AC=CD=DB

a: Xét ΔABC có 

AI là đường trung tuyến

AI là đường cao

Do đó: ΔABC cân tại A

hay AI là tia phân giác của góc BAC

28 tháng 11 2016

B C A D I 1 2 1 2

a)

Xét \(\Delta AIB\)\(\Delta AIC\) có :

IB = IC ( gt )

Chung AI

\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^0\)

=> \(\Delta AIB\) = \(\Delta AIC\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)=> AI là tia phân giác của góc BAC=> AB = ACb)C/m tương tự ta => BC = BD ; AB = AD=> AB = BC = CD = DA
14 tháng 4 2022

a) Δ BID và Δ CIA có:

ID=IB (gt)

DIB=CIA (đối đỉnh)

IA=ID (gt)

=> Δ BID=Δ CIA (c.g.c)

b) Ta có: AM // BC

=> MAB=CAB (so le trong)

Δ BID=Δ CIA (cmt)

=> BDI=CAI ( 2 góc tương ứng)

và chúng ở vị trí so le trong

=> CA // DM

Ta có: CA // DM (cmt)

=> CAB=MBA=900 (so le trong)

Δ BAM và Δ ABC có:

MAB=CAB (cmt)

BA cạnh chung

CAB=MBA=900 (cmt)

=> Δ BAM=Δ ABC (g.c.g)

c)Δ BAM=Δ ABC

=> BM=AC (2 cạnh tương ứng)

Mà AC=BD ( Δ BID=Δ CIA)

=>BM=BD

MBA=900 (cmt)

mà MBA+ABD=180( kề bù)

900 +ABD=1800

=>ABD=1800-900=900

=>MBA=ABD

Δ ADB=Δ AMB có:

BM=BD (cmt)

MBA=ABD (cmt)

AB cạnh chung

=> Δ ADB=Δ AMB ( g.c.g)

=>MAB=DAB (2 góc tương ứng)

Vậy AB là phân giác góc DAM

undefined

14 tháng 4 2022

Bạn ơi, vì mình k thể kí hiệu góc. Nên bạn tự ghi góc vào bài làm của mình nhé

 Cho tam giác ABC có AB = AC, I là trung điểm của BC.a) Chứng minh AI vuông góc với BCb) Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho IA = ID, chứng minh AB = CDc) Trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC, không chứa điểm A, kẻ BE vuông góc với BC, BE = AI. O là trung điểm của BI, chứng minh A, O, E thẳng hàng.d) Biết góc BEI bằng 400 tính số đo góc ACB.Cho tam giác ABC có AB = AC, góc A là góc nhọn, H là...
Đọc tiếp

 Cho tam giác ABC có AB = AC, I là trung điểm của BC.

a) Chứng minh AI vuông góc với BC

b) Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho IA = ID, chứng minh AB = CD

c) Trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC, không chứa điểm A, kẻ BE vuông góc với BC, BE = AI. O là trung điểm của BI, chứng minh A, O, E thẳng hàng.

d) Biết góc BEI bằng 400 tính số đo góc ACB.

Cho tam giác ABC có AB = AC, góc A là góc nhọn, H là trung điểm của BC.

a)     Chứng minh AH là tia phân giác của góc BAC

 

b)    Vẽ HD vuông góc với AC tại D. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Tính số đo góc AEH.

Gọi M là giao điểm của hai tia AB và DH. Đường thẳng qua M và song song với ED cắt tia AC tại N. Chứng minh N, H, E thẳng hàng.

Cho tam giác ABC có AB = AC, góc A là góc nhọn, H là trung điểm của BC.

 

a)     Chứng minh AH là tia phân giác của góc BAC

 

b)    Vẽ HD vuông góc với AC tại D. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Tính số đo góc AEH.

Gọi M là giao điểm của hai tia AB và DH. Đường thẳng qua M và song song với ED cắt tia AC tại N. Chứng minh N, H, E thẳng hàng.

0
Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 8 2019

Em tham khảo nhé! 

Câu hỏi của Vy Hà Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath