K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho các phát biểu sau:(1) Dầu mỡ bị ôi thiu là do chất béo bị oxi hóa chậm bởi không khí, xà phòng là muối natri (hoặc kali) của axit béo.(2) Các công thức của glucozơ (a-glucozơ và b-glucozo) khác nhau ở vị trí trong không gian của nhóm -OH hemiaxetal.(3) Thành phần chủ yếu của mật ong là fructozo, còn thành phần chủ yếu của đường mía là saccarozo.(4) Nung các hỗn hợp trong bình kín: (1) Ag và O2, (2) Fe...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Dầu mỡ bị ôi thiu là do chất béo bị oxi hóa chậm bởi không khí, xà phòng là muối natri (hoặc kali) của axit béo.

(2) Các công thức của glucozơ (a-glucozơ và b-glucozo) khác nhau ở vị trí trong không gian của nhóm -OH hemiaxetal.

(3) Thành phần chủ yếu của mật ong là fructozo, còn thành phần chủ yếu của đường mía là saccarozo.

(4) Nung các hỗn hợp trong bình kín: (1) Ag và O2, (2) Fe và KNO3, (3) Cu và A1(NO3)3, (4) Zn và S, (5) CuO và CO. Số trường hợp xảy ra oxi hóa kim loại là 3.

(5) Quặng dùng để sản xuất gang là hemantit hoặc manhetit, còn quặng dùng để sản xuất nhôm là boxit.

(6) Trong quá trình sản xuất gang, thép xi lò còn lại là CaSiO3 được tạo thành từ phản ứng:

C a O   +   S i O 2 → C a S i O 3 t o   c a o  

(7) Đốt a mol chất béo X thu được b mol CO2 và c mol nước, nếu b-c=2a thì X là chất rắn ở nhiệt độ thường.

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

1
6 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

(1) Dầu mở bị ôi thiu là do chất béo bị oxi hóa chậm bởi không khí, xà phòng là muối natri (hoặc kali) của axit béo.Đúng theo SGK lớp 12.

(2) Các công thức của glucozơ (a-glucozơ và b-glucozơ) khác nhau ở vị trí trong không gian của nhóm -OH hemiaxetal. Đúng theo SGK lớp 12.

(3) Thành phần chủ yếu của mật ong là fructozơ, còn thành phần chủ yếu của đường mía là saccarozơ. Đúng theo SGK lóp 12.

(4) Đúng.

(5) Đúng. hemantit hoặc manhetit là Fe2O3 và Fe3O4 , boxit là Al2O3.2H2O

(6) Trong quá trình sản xuất gang, thép xỉ lò còn lại là CaSiO3 được tạo thành từ phản ứng:

C a O   +   S i O 2 → C a S i O 3 t o   c a o  . Đúng theo SGK lóp 12.

(7). Đúng.Vì b – c = 2a ® X chứa 3 liên kết p (X là chất béo rắn)

Đọc thêm:+Trong thành phần của mật ong cũng có một lượng glucozo nhưng nhỏ hơn so vớifructozo.

+Saccarozo không có dạng mạch hở chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng do không có nhóm OH của hemiaxetal.

5 tháng 3 2019

Đáp án A

21 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

xem xét các phát biểu:

• phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm

→ xảy ra một chiều → phát biểu (a) đúng.

• nối đôi C=C bị oxi hóa chậm bởi O2 gây hiện tượng mỡ bị ôi

→ các chất béo không no để lâu trong không khí bị ôi → phát biểu (b) đúng.

• phản ứng xà phòng hóa dùng chất béo thủy phân để xản xuất glixerol và xà phòng → (c) đúng.

• số C của axit béo là số chẵn, nhưng glixerol có 3C là số lẻ

→ tổng số chắn + số lẻ là số lẻ → (d) đúng.

Theo đó, cả 4 phát biểu đều đúng.

23 tháng 5 2019

Đáp án A

Sự thay đổi số oxi hóa :

Vậy kết luận đúng là: Fe OH 2  là chất khử, O 2 là chất oxi hoá.

28 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.

(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).

(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3

(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.

(5) Sai. Đây là phản ứng thế.

(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi

hóa còn sắt, nito thì có thể giảm. 

Tất cả các phát biểu đều sai

Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời đúng được.

Cho các phát biểu sau: (a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (b) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. (c) Crom (VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac. (d) Cho vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi. (e) Rubi nhân tạo được sản xuất bằng...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

(b) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.

(c) Crom (VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac.

(d) Cho vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi.

(e) Rubi nhân tạo được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp Al2O3, TiO2, Fe3O4.

(g) Trong điện phân, anot xảy ra quá trình oxi hóa; còn trong ăn mòn điện hóa, anot xảy ra quá trình khử.

(h) Ăn mòn kim loại trong thực tiễn chủ yếu là ăn mòn điện hóa.

(i) Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính cứng.

(k) Trong các kim loại nhẹ thì Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

Số phát biểu đúng là:

A. 6

B. 7

C. 4

D. 5

1
9 tháng 2 2017

Đáp án A

Các phát biểu đúng: (a) (b) (c) (d) (h) (k).

Rubi nhân tạo được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp Cr2O3, TiO2, Fe3O4 → e sai

Trong điện phân và ăn mòn , anot đều xảy ra quá trình oxi hóa → g sai

Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính dẻo → i sai

28 tháng 9 2018

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là

A.  Z n   →   Z n 2 +   +   2 e

B.  C u   →   C u 2 +   +   2 e

C.  2 H + +   2 e   →   H 2

D.  C u 2 +   +   2 e   →   C u

1
15 tháng 7 2019