Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
A- sai, vì cường độ ánh sáng quá mạnh, vượt quá khả năng hấp thụ của thực vật sẽ làm cường độ quang hợp giảm.
B- đúng
C- đúng
D- đúng
Chọn đáp án A.
A sai vì trong giới hạn từ điểm bù ánh sáng đến điểm bão hoà ánh sáng cường độ quang hợp tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng, còn khi tới điểm bù ánh sáng thì cường độ ánh sáng tăng nhưng cường độ quang hợp không tăng.
Đáp án B
Phát biểu sai là B, khi cường độ ánh sáng quá cao → phá huỷ bộ máy quang hợp → cường độ quang hợp giảm.
Đáp án A
Các phát biểu sai là:
I sai, nếu cường độ ánh sáng vượt qua mức thuận lợi thì cường độ quang hợp sẽ giảm
Tham khảo:
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình quang hợp ở thực vật C3 và C4:
- Trong điều kiện thuận lợi, khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp ở thực vật C3 tăng dần và đạt mức cực đại ở nhiệt độ tối ưu (khoảng 25 – 30oC); nếu nhiệt độ tiếp tục tăng, cường độ quang hợp giảm.
- Các loài thực vật C4 sống ở sa mạc có cường độ quang hợp đạt cực đại ở nhiệt độ cao hơn 40oC.
Chọn A.
Giải chi tiết:
Các phát biểu đúng là 1,3,5
Ý 2 sai vì ở thực vật CAM chỉ có 1 loại lục lạp ( không có 2 loại như ở C4: mô giậu và bao bó mạch)
Ý 4 sai vì điểm bù, điểm bão hòa CO2 ở các nhóm thực vật là khác nhau nên ở cùng nồng độ CO2 và cường độ chiếu sáng các nhóm thực vật có cường độ quang hợp khác nhau
Đáp án C
C. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp cabohydrate và lipid, trong khi các tia đỏ kích thích tổng hợp axit amin và protein. à sai
Chọn đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
S I sai vì tia xanh lục tthường không được cây sử dụng để quang hợp.
S II sai vì các loài cây khác nhau thì thường có cường độ quang hợp khác nhau.
R III đúng vì pha sáng và pha tối đều có sự tham gia xúc tác của enzim nên đều chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.
R IV đúng vì các loài cây khác nhau thì có nhiệt độ cực tiểu và nhiệt độ cực đại cho quang hợp thường khác nhau.
Tham khảo!
- Giải thích tên gọi của các nhóm thực vật:
+ Gọi là thực vật $C3$ vì sản phẩm đầu tiên khi cố định $CO_2$ là hợp chất có $3$ $carbon$ $(3$ $–$ $PGA).$
+ Gọi là thực vật $C4$ vì sản phẩm đầu tiên khi cố định $CO_2$ là hợp chất có $4$ $carbon$ $(oxaloacetic$ $acid$ $–$ $OAA).$
+ Gọi là thực vật $CAM$ $(Crassulacean$ $Acid$ $Metabolism)$ vì chúng cố định $CO_2$ bằng con đường $CAM$ (diễn ra gồm $2$ giai đoạn tương tự thực vật $C4$ nhưng diễn ra trên cùng một tế bào ở hai thời điểm khác nhau) và được đặt tên theo họ thực vật mà cơ chế này lần đầu tiên được phát hiện ra - họ $Crassulacean.$
- Sự thích nghi với điều kiện sống trong quá trình quang hợp ở $3$ nhóm thực vật:
+ Nhóm thực vật $C3$ thích nghi với điều kiện khí hậu vùng ôn đới và cận nhiệt đới (điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, nước,… thường ổn định không quá cao cũng không quá thấp). Do đó, thực vật C3 chỉ cần tiến hành cố định $CO_2$ theo chu trình $C3$ $(Calvin)$ khi có ánh sáng.
+ Hai nhóm thực vật $C4$ và $CAM$ có quá trình quang hợp thích nghi với điều kiện sống không thuận lợi: nhóm thực vật $C4$ thích nghi với điều kiện khí hậu vùng nhiệt đới và cận nhiệt (cường độ ánh sáng cao); nhóm thực vật $CAM$ thích nghi với khí hậu sa mạc hoặc các điều kiện hạn chế về nước (cường độ ánh sáng cao, thiếu nước). Do đó, pha tối ở cây $C4$ và $CAM$ có thêm chu trình sơ bộ cố định $CO_2$ (dưới tác dụng của $enzyme$ $PEP$ $–$ $carboxylase$ có ái lực cao với $CO_2,$ cây $C4$ và $CAM$ có thể cố định nhanh $CO_2$ ở nồng độ rất thấp) đảm bảo nguồn cung cấp $CO_2$ cho quang hợp trong điều kiện khí khổng chủ động đóng một phần để tránh mất nước khi trời nắng, hạn.