K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

1. - Chu kì tế bào là một vòng tuần hoàn các giao đoạn xảy ra trong tế bào từ lần phân bào này đến lần khác

- 2 giai đoạn : Kì trung gian và nguyên phân (np gồm các kì đầu, giữa, sau, cuối)

- Phân biệt :  Kì trung gian gồm 3 pha xảy ra theo thứ tự là G1, S và G2

Pha G1 tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình phân bào

Pha S nhân đôi NST

Pha G2 tổng hợp các chất còn lại cần cho tế bào

2. Np gồm kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối

Kì đầu : NST kép đính vào thoi vô sắc, bắt đầu đóng xoắn

Kì giữa : NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, đóng xoắn cực đại

Kì sau : NST kép tách thành NST đơn ở mỗi cực, gồm 2 cực, các NST đơn phân ly về 2 cực tế bào

Kì cuối : NST đơn nằm gọn trog nhân mới, thoi vô sắc biến mất

23 tháng 2 2022

Tham khảo:

1Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.

Trong các tế bào nhân chuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy vật chất và nhân đôi DNA; giai đoạn thứ hai là nguyên phân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phân chia thành hai tế bào con.

- Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1, S, G2 • Đặc điểm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng + Pha S: nhân đôi ADN và NST + Pha G2: tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào - Nhận xét: + Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung gian + Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kì trung gian + Tế bào thần kinh: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể + Tế bào ung thư: kì trung gian rất ngắn

2Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. ... Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh. Kết quả: tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.

 

6 tháng 6 2017

Đáp án: A

23 tháng 3 2023

Các pha

Vai trò

G1

Tổng hợp các chất cần thiết chuẩn bị cho nhân đôi DNA.

S

Nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể.

G2

Tổng hợp các chất còn lại cần thiết cho sự phân bào.

M

- Quá trình phân chia nhân để phân chia đồng đều vật chất di truyền cho các tế bào con.

- Quá trình phân chia tế bào chất để tách tế bào mẹ thành hai tế bào con hoàn toàn độc lập.

18 tháng 5 2021
 số NST đơnsố NST képsố tâm độngCromatit
Kì đầu07878156
kì giữa07878156
kì sau15601560
kì cuối780780

 

 

 

 

18 tháng 5 2021

huhu chưa lên lớp 10 nên chưa bk làm 

Quá trình nguyên phânCác kìDiễn biến cơ bảnBộ NSTKì trung gian- NSTở dạng ........................................- Mỗi NST đơn đều ......................... tạo thành 1NST kép gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động. Kì đầu- NST .................................... co xoắn.- ....................................................................hình thành. Kì giữa- NST co xoắn .......................... và xếp thành ................hàng trên mặt phẳng xích...
Đọc tiếp

Quá trình nguyên phân

Các kì

Diễn biến cơ bản

Bộ NST

Kì trung gian

- NSTở dạng ........................................

- Mỗi NST đơn đều ......................... tạo thành 1NST kép gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động.

 

Kì đầu

- NST .................................... co xoắn.

- ....................................................................hình thành.

 

Kì giữa

- NST co xoắn .......................... và xếp thành ................hàng trên mặt phẳng xích đạo gắn với thoi vô sắc.

 

Kì sau

- Mỗi NST kép ............................ ở tâm động thành 2 NST đơn, mối NST đơn .................................. về 1 cực tế bào.

 

Kì cuối

- Xảy ra sự ................................... tế bào chất, tách tế bào mẹ thành .............. tế bào con có bộ NST ....................................................................................

- NST ...........................................

- ............................................................................tiêu biến.

 

1
3 tháng 2 2021

Quá trình nguyên phân

Các kì

Diễn biến cơ bản

Bộ NST

Kì trung gian

- NSTở dạng ...dài, sợi đơn, duỗi xoắn.......

- Mỗi NST đơn đều ....nhân đôi...... tạo thành 1NST kép gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động.

 

Kì đầu

- NST .........đóng xoắn........... co ngắn.

- ...........thoi phân bào...........hình thành.

 

Kì giữa

- NST co xoắn ......cực đại..... và xếp thành ................hàng trên mặt phẳng xích đạo gắn với thoi vô sắc.

 

Kì sau

- Mỗi NST kép ...tách nhau.. ở tâm động thành 2 NST đơn, mối NST đơn ....phân li... về 1 cực tế bào.

 

Kì cuối

- Xảy ra sự .....phân chia..... tế bào chất, tách tế bào mẹ thành ...hai... tế bào con có bộ NST ......giống nhau và giống hệt mẹ.........

- NST ........duỗi xoắn nhiều........

- .........Thoi phân bào............tiêu biến.

 

3 tháng 2 2021

BỔ SUNG @@

Quá trình nguyên phân

Các kì

Diễn biến cơ bản

Bộ NST

Kì trung gian

- NSTở dạng ...dài, sợi đơn, duỗi xoắn.......

- Mỗi NST đơn đều ....nhân đôi...... tạo thành 1NST kép gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động.

 2n kép

Kì đầu

- NST .........đóng xoắn........... co ngắn.

- ...........thoi phân bào...........hình thành.

 2n kép

Kì giữa

- NST co xoắn ......cực đại..... và xếp thành ................hàng trên mặt phẳng xích đạo gắn với thoi vô sắc.

 2n kép

Kì sau

- Mỗi NST kép ...tách nhau.. ở tâm động thành 2 NST đơn, mối NST đơn ....phân li... về 1 cực tế bào.

 4n đơn

Kì cuối

- Xảy ra sự .....phân chia..... tế bào chất, tách tế bào mẹ thành ...hai... tế bào con có bộ NST ......giống nhau và giống hệt mẹ.........

- NST ........duỗi xoắn nhiều........

- .........Thoi phân bào............tiêu biến.

 2n đơn

Tham khảo:

Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân

Chu kì tế bào gồm:Kì trung gian: Pha G2: tổng hợp các chất còn lạiPha S: nhân đôi ADN và NSTPha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởngQuá trình nguyên phânatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.Câu 2:Trước khi bước vào kì sau các NST cần co xoắn tối đa để dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong chúng phải giãn xoắn để các gen thực hiện phiên mã.Câu 3:

 Nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển về 2 cực của tế bào để phân chia thành 2 tế bào con. Điều này sẽ làm hình thành tế bào tứ bội 4n.

  
9 tháng 2 2022

tham khảo

1,Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.

27 tháng 4 2018

chị giúp em với

27 tháng 4 2018

nhanh lên ạk

một loài sinh vật có 1 nst lưỡng bội 2n= 38, quan sát tế bào sinh dưỡng, phần bảo ta có: tổng số nst kép trên mặt phẳng xích đạo của thời sắc và nst đang phân li về 2 cực của tế bào là 1064 số nst đơn, nst kép là 152

21 tháng 2 2021

a)số NST đơn=số NST kép= 640:2=320số tb ở kì sau là 320:8=40(tb)theo bài ra ta có : KD1/1=KS1/3=KD2/4  (=) KD1 + KS1+KD2/1+3+4 = 320/8 = 40=> KD1 = 40:8=5(tb) ,KS1 = 40.3 :8= 15(tb), KD2 = 40.4 : 4= 40(tb)phần b em ko biết ạ :))