K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cả
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tiếng anh thí điểm
Lịch sử và Địa lý
Thể dục
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Đạo đức
Thủ công
Quốc phòng an ninh
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
- Tuần
- Tháng
- Năm
-
DHĐỗ Hoàn VIP60 GP
-
50 GP
-
41 GP
-
26 GP
-
119 GP
-
VN18 GP
-
14 GP
-
N12 GP
-
LD10 GP
-
H10 GP
Đáp án B
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử => 41.2n-1 = 128 → 2n = 12
- Cây A và B cùng loài → thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm → mỗi nhóm có 7 NST đơn.
+ Nếu nguyên nhân mà tb bình thường thì k. sau có 2n.2 = 24 đơn.
+ Nếu tế bào đột biến 2n + 1 → thì kỳ sau NP là (2n +1).2 = 26 NST đơn.
+ Nếu giảm phân 1 thì NST kép.
+ Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn → tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép.
Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n + 1 = 13 hay 2n + 2 = 14,…
Kết luận
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 → sai. Đúng phải là 2n = 12.
(2) Tế bào M có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II → đúng (đã giải thích ở trên).
(3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lệch bội (2n + 1) → Sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n + 1 = 7,…
(4) → sai. Cây A có thể là thể ba → đã giải thích ở trên.