K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

Cl 2  có tính phi kim mạnh hơn S nên phản ứng dễ dàng với Fe và oxi hoá Fe lên hoá trị III, còn S tác dụng với Fe khi đốt nóng và oxi hoá Fe đến hoá trị II.

2Fe + 3 Cl 2  → 2Fe Cl 3

Fe + S → FeS

Có thể dự đoán được là  Cl 2  có thể đẩy được S ra khỏi  H 2 S  :

Cl 2  +  H 2 S  → 2HCl + S

8 tháng 10 2016

undefined

8 tháng 10 2016

sao nA=nB =nz vậy

14 tháng 7 2016

camon bạn nhaa

xl nhưng cho mình hỏi là làm sao mà b lm dc cái hình đó v?

23 tháng 11 2020

a) (-) Nhôm và oxi Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .

Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3

Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí.

(-) Sắt và lưa huỳnh Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .

Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút).

Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh.

b) PTHH : 4Al + 3O2 → Al2O3→ Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử.

PTHH : Fe + S → → FeS Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám.

5 tháng 11 2016

a)

(+) Nhôm và oxi

Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .

(+) Sắt và lưa huỳnh

Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .

b)

PTHH :

 

4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3

PTHH :

Fe + S \(\rightarrow\) FeS

P/s : Em ms lp 8 nên ko bt đúng hay sai

2 tháng 12 2016

nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)

a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

mCu = 4 (g)

b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)

c) Gọi nZn pư = x (mol)

Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe

x ----->x --------> x -------> x (mol)

Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.

=> 65x - 56x = 100 - 99,55

\(\Rightarrow\) x = 0,05

Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)

CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

5 tháng 11 2016

Đun hỗn hợp với dung dịch NaOH đặc dư

SiO­2 + 2NaOH ----> Na2SiO3 + H2O

Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O

Lọc tách phần dung dịch rồi dẫn khí CO2 tới dư vào

CO2 + NaOH ___> NaHCO3

CO­2 + NaAlO2 + 2H2O--> Al(OH)3 ¯+ NaHCO3

Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao

2Al(OH)3 -----------> Al2O3 + 3H2O

30 tháng 10 2016

Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch NH4Cl

* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó có khí mùi khai thoát ra

* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

NaOH + NH4Cl → NaCl + H2O + NH3

Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3

* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa đỏ nâu

* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3

* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa trắng

* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O

Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4

* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh lơ

* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

tham khảo nhé

10 tháng 8 2018

C 3 H 8 + Cl 2 → a / s C 3 H 7 Cl + HCl

13 tháng 6 2016

PTPU: Fe+2HCl->FeCl2+H2

theo ptpu ta có: nFe=nH2=4.48/22.4=0.2(mol)

=>mFe=0.2*56=11.2(g)

ỌK