Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có. Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó rồi buông nhẹ thì vật A sẽ chuyển động xuống phía dưới làm sợi dây căng ra. Lực căng dây làm vật B chuyển động, như vậy vật A đã thực hiện công nên nó có cơ năng.
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó gọi là cơ năng. Vì khi đưa lên một độ cao nào đó, thả ra, thì vật đó sẽ chuyển động xuống dưới làm sợi dây căng ra. Sợi dây căng sẽ làm cho vật kia chuyển động
=> Vậy vật đó có cơ năng
Bạn có thể giả sử quả nặng là A, vật kia là B để cho dễ nói hơn nhé!! Bài số 2 của bạn thiếu đề nên mình không làm được
khong dung vi vi khi buong vat b ra vat a se khong chuyen dong vi vat B co khoi luong > vat A nen se dung yen khong phai co nang
Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A, lúc này PA + PA’, lớn hơn t nên vật AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.
Đặt thêm vật nặng A' thì trọng lực tác dụng lên hệ (A+A') lớn hơn (thắng) lực căng dây vào kéo (A+A') chuyển động nhanh dần đi xuống.
C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: - Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng........sinh công ( thực hiện công )........… tức là có cơ năng.
Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và sức căng của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên cân bằng với .
Quả cầu A ban đầu đứng yên là do trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây cân bằng với nhau. Lực căng này cũng cân bằng với trọng lực tác dụng lên B.
Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.
a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật:
F = P = = 210 N.
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h.
l = 2 h = 8 m -> h = 8 : 2 = 4 m
b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420 . 4 = 1 680 J.
Tính cách khác: A = F .l = 210. 8 = 1 680J.
Kéo vật bằng ròng rọc động thiệt 2 lần về đường đi và lwoij 2 lần về lực
a.) Lực kéo vật bằng ròng rọc động và độ cao của vật:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\)
b.) Công suất vật lên cao:
\(A=P.h=420.4=1680N\)
hay \(A=F.s=210.8=1680N\)
Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ còn hai lực, PA và T lại cân bằng nhau nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động. TN cho biết kết quả chuyển động của A là thằng đều.
Khi quả cầu A chuyển động qua lỗ K, A' bị giữ lại thì A chỉ còn chịu tác dụng của hai lực cần bằng là trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây.
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.