Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Qua câu truyện tác giả muốn ca ngợi và phê phán:
+ Truyện ca ngợi chủ nghĩa yêu nước trong sáng không chút tư lợi cá nhân/ Ca ngợi tinh thần đoàn kết, chung tay, góp sức chống giặc ngoại xâm.
+ Phê phán chiến tranh bạo lực, phi nghĩa hủy hoại cuộc sống con người.
- Trong cuộc sống hiện nay và cả mai sau sẽ có rất nhiều thời điểm đất nước gặp phải những khó khăn, thử thách và chúng ta những chủ nhân tương lai luôn phải dốc sức, dốc lòng bảo vệ đất nước thân yêu của mình. Bảo vệ đất nước không nhằm bất cứ mục đích cá nhân nào.
- Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách gợi ra những điều sâu sắc về mối quan hệ, thái độ, cách ứng xử giữa người này với người khác trong cuộc sống hàng ngày. Đó có thể là tình bạn, tình anh em.
- Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.
- Qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi sự điềm đạm, bình tĩnh, suy nghĩ thấu đáo cũng như sự đoàn kết trong tình bạn; phê phán sự bốc đồng, hiếu thắng.
- Đối với em thấm thía nhất là sự đoàn kết trong tình bạn và bỏ qua những điều nhỏ nhặt. Bởi vì đó là một tình cảm tốt đẹp cần được trân trọng.
Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng với thể loại truyền thuyết
A.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường như có liên quan đến các sự kiện lịch sử , nhân vật lịch sử của dân tộc .
B. Những câu chuyện hoang đường .
C. Cuộc sống hiện thực được tác giả tái hiện lại bằng tưởng tượng .
D. Lịch sử dân tộc được phản ánh chân thật qua các câu chuyện một hay nhiều nhân vật lịch sử .
Câu 5. Ý nghĩa của truyện " Em bé thông minh "
A. Phê phán những người ngu đốt thích học làm sang.
B. Khẳng định sức mạnh của con người .
C. Ca ngợi , khẳng định trí tuệ , tài năng của con người.
D . Phê phán những người lười biếng , chỉ thích hưởng thụ
REFER
Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách gợi ra những điều sâu sắc về mối quan hệ, thái độ, cách ứng xử giữa người này với người khác trong cuộc sống hàng ngày. Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.
Kết thúc truyện Thạch Sanh nhân dân muốn thể hiện:
- Kẻ xấu, kẻ ác dù mưu mô xảo trá tới đâu cũng bị trừng phạt
- Người hiền lành, tốt bụng sẽ được đền đáp, được sống hạnh phúc
-> Đây là kiểu kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích nhằm thể hiện ước mơ của người dân về một cuộc sống hạnh phúc, công bằng, hòa bình
Qua đó, tác giả dân gian thể hiện ước muốn cao đẹp về lẽ công bằng: có công được thưởng, có tội bị trừng phạt. Nhân vật lí tưởng sẽ được hưởng thụ một cuộc sống giàu sang, sung sướng (qua ý nghĩa biểu tượng của “vua”)
- Ước mơ mà nhân dân muốn gửi gắm trong câu chuyện là cái thiện sẽ luôn chiến thắng cái ác, hướng tới sự công bằng trong xã hội.
- Trong cuộc sống hiện nay hay cả sau này sự công bằng xã hội luôn luôn phải được đề cao thì xã hội mới phát triển và văn minh hơn.