K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.

Có nhiều câu lắm, học lâu rồi nên mình không nhớ đâu. Có gì bạn TK# trên mạng nhé!

6 tháng 3 2022

Tham khảo ở đây:

https://infonet.vietnamnet.vn/gia-dinh/bai-hoc-tu-truyen-ngu-ngon-kien-va-ve-sau-61655.html

-Em rút ra được bài học: Phải cần cù, siêng năng, biết tiết kiệm thời gian, của cải, sức lực, phải biết lo xa. Không nên lười biếng, mải chơi, lãng phí thời gian, sức khoẻ,...

21 tháng 6 2019

- Tục ngữ:

Học một biết mười.

- Ca dao:

“Non cao cũng có đường trèo

Đường dẫu hiểm nghèo củng có lối đi”

- Danh ngôn

"Sáng tạo là chứng chỉ duy nhất của thiên tài”(Ngạn ngữ Pháp)

4 tháng 12 2019

Em có thể kể về một bạn học sinh trong lớp em, bạn lớp trưởng hoặc bạn ngồi cạnh em, hay có thể kể về người bạn hàng xóm biết tự chủ.

28 tháng 12 2021

Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “” nghĩa  chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu : hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.

28 tháng 12 2021

TK:

Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: “Cái khó ló cái khôn”. Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. “Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “Ló” nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.

   Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.

=>   Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính “cái khó” (tức hoàn cảnh) đã quyết định “cái khôn" (tinh thần) của người ta