Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời kỳ Ăng-co là thời kì phát triển nhất của Cam-pu-chia vì:
+Sản xuất nông nghiệp phát triển.
+Xây dựng được nhiều kiến trúc độc đáo như Ăng-co Vat, Ăng-co Thơm.
+Lãnh thổ được mở rộng.
Vì sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò ?
=> Luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò vì nhà Lý rất coi trọng, bảo vệ sản xuất nông nghiệp được phát triển
Nhà Lý quan tâm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, trong đó quan trọng gia súc sức kéo như trâu bò, vì vậy việc ban hành lệnh cấm giết mổ trâu bò là cách nhà Lý bảo vệ sản xuất nông nghiệp, đảm bảo sức kéo.
-Việc bóp nát quả cam đã cho thấy rằng Trần Quốc Toản rất tức nhà vua đã không cho mình bàn việc nước,coi mình là trẻ con mà cho quả cam. Vì túc nên Trần Quốc Toản đã bóp nát quả cam lúc nào không hay.
vì thấy Trần Quốc Tuấn tuổi còn nhỏ mà khinh thường không giết được giặc mà cho quả cảm mà không cho vào bàn kế đánh giặc, vì rất tức giận nên Trần Quốc Tuấn đã bóp nát quả cam khi nào không hay biết
Cần gấp Chân Lạp được hình thành ở Cam pu chia vào thời gian nào.
A. Thế kỉ VI B. Thế kỉ IV C. Thế kỉ VII D. Thế Kỉ V
hành động nghiến răng phẫn uất trước kẻ thù bạo ngược, bóp nát quả cam của Trần Quốc Toản thể hiện một cách đầy đủ phản ứng của một thanh niên trước hiện tình đất nước.
gợi cho em về tình thần yêu nước, gan dạ, quyết thắng của một cậu bé 16 tuổi
từ đó em rút ra được bài học: cần học giỏi, thêm lòng yêu quê hương, đất nước
1.vì:
- kinh đô của Vương quốc Ăng-co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.
- Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Vát và Ăng-co Thom
- Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới
1 vì:
- kinh đô của Vương quốc Ăng-co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.
- Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Vát và Ăng-co Thom
- Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới
Nhật xét:
Ở Cam – pu- chia, tộc người đa số chủ yếu là người Khơ – me. Địa bàn sinh sống của họ chủ yếu là trên cao nguyên Cò rạt. Đến thế kỉ XVI, vương quốc của người khơ – me hình thành, họ tự gọi là Cam –pu – chia.
Thời kì phát triển của vương quốc Cam – pu – chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, cong gọi là thời kì Ăng – co.
Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:
- Kinh tế:
- Nông nghiệp: Người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Người ta đào nhiều hồ, kênh, máng để dự trữ và điều phối nước tưới.
- Ngư nghiệp: Đánh bắt các ở Biển Hồ
- Thủ công nghiệp: Có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.
- Xây dựng được nhiều công trình lớn: Ăng – co – vát, Ăng – co Thom, khu đền Bay – on…
- Các vua Cam –pu – chia không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngời. Trong các thế kỉ X – XII, Cam –pu- chia trở thành một trong những nước mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.
- Từ thế kỉ XIII, Cam –pu – chia bắt đầu suy yếu do Vương quốc Thái tấn công xâm lược rất nhiều lần phải bỏ kinh đô cũ về miền Nam nhưng vẫn không yên cho đến khi bị người Pháp xâm chiếm (1863).
- ko biết đúng ko
+Từ thế kỷ XI-XX thời kỳ phát triển vương quốc cam pu chia
+Đối nội: Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp
+Đối ngoại: dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ
do trần quốc toản
trần quốc toản