K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
27 tháng 8 2021
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot5=3\cdot4=12\)
hay AH=2,4cm
19 tháng 12 2015
[ACD] = [ABCD] - [ABC] = 35,3554 cm2
kẻ BH _|_ AC ; DK_|_ AC cắt MN tại P
=> \(k=\frac{DP}{DK}=\frac{DP}{DK}-1+1=\frac{PK}{DK}+1=\frac{BH}{DK}+1=\frac{\left[ABC\right]}{\left[ACD\right]}+1=1,4399978504\)
[DMN]=k2 .[ADC] = .....tự tính nhé
TA DỰNG NHƯ HÌNH VẼ
ĐẶT S ORQ = n^2 , S OMP = n^2+1 , S OSN = n^2+3
DỄ DÀNG NHẬN THẤY:
TAM GIÁC ORQ ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC PMO
=> \(\frac{OQ}{OP}=\frac{\pi}{\sqrt{\pi^2+1}}\)
=> \(\frac{OQ}{PQ}=\frac{\pi}{\sqrt{\pi^2+1}+\pi}\)
=> S ORQ = \(\frac{\pi^2}{\left(\sqrt{\pi^2+1}+\pi\right)^2}SPQB\)
=> S PQB = \(\left(\sqrt[]{\pi^2+1}+\pi\right)^2\)
CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ VỚI SAMN VÀ S SRC RỒI CỘNG LẠI TRỪ ĐI 2 LẦN TỔNG CỦA 3 TAM GIÁC TRONG ĐỀ BÀI LÀ RA DIỆN TÍCH TAM GIÁC ABC