Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n-2 chia het cho n+3
nen n+3-5 chia het cho n+3
5 chia het cho n+3
n+3 =cong tru1 cong tru 5
roi tim n
Bài 2:
b) Gọi \(d\inƯC\left(21n+4;14n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(21n+4;14n+3\right)=1\)
hay \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản(đpcm)
Bài 1:
a) Ta có: \(A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-299-300+301+302\)
\(=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(297+298-299-300\right)+301+302\)
\(=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)+603\)
\(=75\cdot\left(-4\right)+603\)
\(=603-300=303\)
Bài 2:
a) Vì tổng của hai số là 601 nên trong đó sẽ có 1 số chẵn, 1 số lẻ
mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
nên số lẻ còn lại là 599(thỏa ĐK)
Vậy: Hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599
b,Gọi ƯCLN(21n+4,14n+3)=d
21n+4⋮d ⇒42n+8⋮d
14n+3⋮d ⇒42n+9⋮d
(42n+9)-(42n+8)⋮d
1⋮d ⇒ƯCLN(21n+4,14n+3)=1
Vậy phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản
\(P=\frac{3^9.3^{20}.3^8}{3^{24}.2^6.343}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{3^{37}}{3^{24}.2^6.3^5}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{3^{37}}{3^{29}.2^6}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{3^8}{2^6}\)
Ta có: \(B=\left(3\dfrac{10}{99}+4\dfrac{11}{99}-5\dfrac{8}{299}\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\)
\(B=\left(3\dfrac{10}{99}+4\dfrac{11}{99}-5\dfrac{8}{299}\right)\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\)
\(B=\left(3\dfrac{10}{99}+4\dfrac{11}{99}-5\dfrac{8}{299}\right)\left(\dfrac{3}{6}+\dfrac{-2}{6}+\dfrac{-1}{6}\right)\)
\(B=\left(3\dfrac{10}{99}+4\dfrac{11}{99}-5\dfrac{8}{299}\right)\left(\dfrac{3+\left(-2\right)+\left(-1\right)}{6}\right)\)
\(B=\left(3\dfrac{10}{99}+4\dfrac{11}{99}-5\dfrac{8}{299}\right).0=0\)
Tick mk vs !
B = (3\(\dfrac{10}{99}\)+4\(\dfrac{11}{99}\)-5\(\dfrac{8}{299}\)).0
B = 0
#)Giải :
\(\left(3\frac{10}{99}+4\frac{11}{99}-5\frac{8}{299}\right).\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\)
\(=\left(3\frac{10}{99}+4\frac{11}{99}-5\frac{8}{299}\right).0\)
\(=0\)
Lời giải
=\(\left(3\frac{10}{99}+4\frac{11}{99}-5\frac{8}{299}\right).0\)
\(=0\)
Nên đợi ai đó giải hết 2 3 bài xong rồi mới đăng tiếp những bài còn lại, chứ dài vậy giải hơi nản =)))
Bài 1:
1, \(13\frac{2}{5}-\left(\frac{18}{32}-2\frac{6}{10}\right)\)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{9}{16}-\frac{13}{5}\right)\)(Chuyển hỗn số thành p/số và rút gọn hai số trong ngoặc luôn)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{-163}{80}\right)\)
\(=\frac{246}{16}\)
2, \(22.4\frac{5}{7}-\left(8.91+1,09\right)\)(Phần 2 viết vầy có đúng không vậy ? Nếu sai thì kêu chị sửa nhé)
\(=22.\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{726}{7}-10\)
\(=\frac{656}{7}\)
3, Chỗ ''3 phần 10 phần 2'' là sao :v ?
4, \(5\frac{2}{7}.\frac{8}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}-5\frac{2}{7}.\frac{2}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.\frac{8}{11}+\frac{37}{7}.\frac{5}{11}-\frac{37}{7}.\frac{2}{11}\)(Chuyển hỗn số thành p/số)
\(=\frac{37}{7}.\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)(Dùng tính chất phân phối)
\(=\frac{37}{7}.\frac{11}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.1=\frac{37}{7}\)
\(\left(3\frac{16}{99}+4\frac{11}{99}-5\frac{8}{299}\right).\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\)
= \(\left(3\frac{16}{99}+4\frac{11}{99}-5\frac{8}{299}\right).\left(\frac{3}{6}-\frac{2}{6}-\frac{1}{6}\right)\)
= \(\left(3\frac{16}{99}+4\frac{11}{99}-5\frac{8}{299}\right).0\)
= 0
HỌC TỐT
bạn này cx có thể lớp 4 hoặc 5 chi đó thôi