K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2016

* Ý nghĩa lịch sử

– Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên , bảo vệ độc lập

– Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc, củng cố khối đoàn kết toàn dân

– Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam

– Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược các nước khác ở châu Á 

– Tác giả bài Hịch tướng sĩ là Trần Quốc Tuấn ( Trần Hưng Đạo ) .

Tác dụng của bài thơ đã động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ, căm thù giặc và thích trên cánh tay 2 chữ “ Sát Thát”(giết giặc Mông Cổ).

24 tháng 12 2021

thanks, giáng sinh vui vẻ

7 tháng 12 2021

C

11 tháng 12 2021

Câu 42: Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?

A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.

B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.

C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.

11 tháng 12 2021

B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.

Câu 1: Bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần II.B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần I.C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần III.D. Vào thời điểm sau khi đánh tan quân Nguyên.Câu 2: Chính sách nào của Hồ Quý Ly cho ta thấy ông luôn để cao tinh thần dân tộc?A. Cải tổ hàng ngũ võ quan.B. Ban hành tiền giấy.C. Dịch sách chữ Hán ra...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần II.
B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần I.
C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần III.
D. Vào thời điểm sau khi đánh tan quân Nguyên.
Câu 2: Chính sách nào của Hồ Quý Ly cho ta thấy ông luôn để cao tinh thần dân tộc?
A. Cải tổ hàng ngũ võ quan.
B. Ban hành tiền giấy.
C. Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
D. Tích cực sản xuất vũ khí.
Câu 3: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
A. Quy Hoá.
B. Vạn Kiếp.
C. Bình Lệ Nguyên.
D. Chương Dương.
Câu 4: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã có âm mưu gì?
A. Cho sứ giả sang Đại Việt, thực hiện chính sách giao bang hoà hảo.
B. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
C. Lo phòng thủ đất nước.
D. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
Câu 5: "Sát thát" có nghĩa là:
A. Giết giặc Mông Cổ.
B. Quyết chiến.
C. Chiến đấu đến hơi thở cuối cùng.
D. Đoàn kết.
Câu 6: Cải cách nào của Hồ Quý Ly đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến nguồn thu nhập nhà nước tăng lên?
A. Hạn điền.
B. Hạn nô.
C. Quân sự.
D. Xã hội.
Câu 7: Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Nhà Minh xâm lược nước ta.
B. Chăm-pa đem quân xâm lược.
C. Nông dân và nô tì nổi dậy.
D. Nhà Trần quá suy yếu.
Câu 8: Di tích thành nhà Hồ được xây dựng ở đâu?
A. Cao Bằng.
B. Lạng Sơn.
C. Thanh Hoá.
D. Bắc Giang.
Câu 9: Người có công lao trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Thánh Tông.
D. Trần Quang Khải.
Câu 10: Qua cải cách Hồ Quý Ly cho ta thấy ông là người như thế nào?
A. Cơ hội.
B. Có tài và yêu nước thiết tha.
C. Bất tài, tiến thân được nhờ vào sự ưu ái của 2 người cô.
D. Chỉ biết nghĩ đến quyền lợi của mình và dòng họ.

Các bạn giải trắc nghiệm giúp mình với nhé!

 

 

0
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?A.    Trần Thái Tông.B.     Trần Quốc Toản.C.     Trần Quốc Tuấn.D.    Trần Khánh Dư.Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?A.    Giết giặc Mông Cổ.B.     Sẵn sàng đánh giặc.C.     Kêu gọi cả nước đánh giặc.D.    Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để...
Đọc tiếp

Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?

A.    Trần Thái Tông.

B.     Trần Quốc Toản.

C.     Trần Quốc Tuấn.

D.    Trần Khánh Dư.

Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?

A.    Giết giặc Mông Cổ.

B.     Sẵn sàng đánh giặc.

C.     Kêu gọi cả nước đánh giặc.

D.    Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?

A.    Bàn kế đánh giặc.

B.     Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.

C.     Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.

D.    Lập chiếu nhường ngôi.

Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?

A.    Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

B.     Xâm lược Đại Việt để trả thù.

C.     Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

D.    Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.

Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:

   A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).

   B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).

   C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).

   D. Trận Bạch Đằng.

Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Trần Quốc Tuấn

   B. Trần Quốc Toản

   C. Trần Quang Khải

   D. Trần Khánh Dư

Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

   B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

   C. Thiên Trường, Thăng Long.

   D. Bạch Đằng.

Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

2
9 tháng 12 2021

45.C

46.A

47.A

48.D

49.B

50.Trần Hưng Đạo

51.B

52.B

9 tháng 12 2021

45.C

46.A

47.A

48.D

49.B

50.Trần Hưng Đạo

51.B

52.B

1 tháng 12 2016

2.Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa

1 tháng 12 2016

3.Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...

 

14 tháng 12 2021

theo tớ thì đáp  án là A

14 tháng 12 2021

A

25 tháng 2 2020

Câu 1. Ý nghĩa lịch sử:

– Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên , bảo vệ độc lập

– Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc, củng cố khối đoàn kết toàn dân

– Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam

– Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược các nước khác ở châu Á

– Tác giả bài Hịch tướng sĩ là Trần Quốc Tuấn ( Trần Hưng Đạo ) .

Tác dụng của bài thơ đã động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ, căm thù giặc và thích trên cánh tay 2 chữ “ Sát Thát”(giết giặc Mông Cổ).

Câu 2.

* Luật pháp:

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

- Nội dung: quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.

* Quân đội:

- Gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

- Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông": cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

* Đối nội: xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Nhà Lý còn gả các công chúa và ban chức tước cho các tù trường dân tộc miền núi. Nếu người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.

* Đối ngoại:

- Với nhà Tống, Lý Công uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán.

- Để ổn định biên giới phía nam, nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

CÂU 3:- Chính sách “Ngụ binh ư nông” – Gửi binh ở nhà nông: là chính sách quân sự cho quân lính luân phiên nhau giữa sản xuất và luyện tập trong thời bình. lúc có chiến tranh sẽ huy động tất cả đi chiến đấu.

Câu 4.

Nhà Tống xâm lược Đại Việt với mục đích sử dụng chiến công để giải quyết những khó khăn trong nước:

- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập.

- Nội bộ triều đình mâu thuẫn lẫn nhau.

- Nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.

- Vùng biên cương phía Bắc thường xuyên bị quấy nhiễu bởi hai nước Liêu - Hạ.

25 tháng 2 2020

cảm ơn bạn

11 tháng 12 2016

I. Lịch sử thế giới

Câu 1 :

* Nguyên nhân :

- Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.

- Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

* Tên các cuộc phát kiến địa lý :

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.
- Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ.
- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.
- Năm 1519 – 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất.
 
* Ý nghĩa và tác dụng của các cuộc phát kiến địa lý :
- Các thương nhân thực hiện những cuộc phát kiến địa lý trở nên giàu có nhờ nguồn khoáng sản ở các nước được khai phá, họ đã có được nguồn vốn ban đầu và lực lượng nhân công lao động từ các nước thuộc địa.
 
- Những thương nhân đó trở thành giai cấp tư sản, những người bị lấy mất ruộng phải đi làm thuê cho tư sản trở thành giai cấp vô sản từ đó chủ nghĩa tư bản đã hình thành.
 
Câu 2 : Những nét chung của xã hội phong kiến
 
* Về kinh tế :
- Ngành sản xuất chính : nông nghiệp, ngoài ra còn có chăn nuôi và làm nghề thủ công
- Nền sản xuất khép kín:
+ Phương Đông : khép kín trong công xã nông thôn
+ Châu Âu : khép kín trong lãnh địa phong kiến
- Kĩ thuật canh tác sản xuất lạc hậu
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa phong kiến ( châu Âu ), địa chủ ( phương Đông )
- Ở châu Âu từ thế kỉ XI công thương nghiệp ngày càng phát triển -> dẫn đến xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến
- Ở phương Đông, công thương nghiệp kém phát triển
* Về xã hội : có 2 giai cấp cơ bản
- Châu Âu : lãnh chúa phong kiến và nông nô
- Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh
- Địa chủ và lãnh chúa phong kiến bóc lột nông dân lĩnh canh, nông nô bằng hình thức địa tô
* Về nhà nước:
- Các quốc gia phong kiến đều có thể chế nhà nước là nhà nước quân chủ ( Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành )
+ Phương Đông : Nhà nước quân chủ mang t/chất tập quyền từ rất sớm
+ Châu Âu: Trước thế kỉ XV nhà nước quân chủ còn mang tính phân quyền ( Quyền lực của nhà vua còn hạn chế ) đến thế kỉ XV thì tính chất tập quyền ngày càng cao