Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số chi tiết trong văn bản để chứng tỏ truyện Cô bé bán diêm có đặc điểm của truyện cổ tích:
- Yếu tố kì ảo: 5 lần quẹt diêm.
- Kiểu nhân vật: những người hiền lành.
- Truyện có ý nghĩa khuyên răn, dạy bảo không chỉ chúng ta mà còn nhiều người: sống cần quan tâm sẻ chia.
Qua câu truyện Cô bé bán diêm có thể thấy được tấm lòng nhân ái của nhà văn An-đéc-xen còn được thể hiện ở sự cảm thông và tình yêu thương sâu nặng đối với cô bé bán diêm đáng thương, bất hạnh. Khi nhà nhà đã bắt đầu chuẩn bị cho đêm giao thừa thì em bé tội nghiệp ấy vẫn không trở về nhà vì em sợ bố sẽ đánh em vì cả ngày nay em không bán được bao diêm nào.
Sự tương phản giữa không gian rực rỡ ánh đèn, sự ấm áp trong mỗi ngôi nhà với hoàn cảnh tội nghiệp của em trong màn đêm giá rét đã thể hiện niềm cảm thương sâu sắc của nhà văn trước hoàn cảnh của cô bé, đặc biệt gợi lên trong người đọc niềm cảm thương với những số phận bất hạnh, nghèo khổ đặc biệt là trẻ em. Em bé đáng thương ngồi trong góc tường, ấy vậy mà người người đi qua lại đều không mảy may để ý đến em đang buốt rét trong trời tuyết trắng xóa, cho thấy được sự vô cảm thờ ơ trước hoàn cảnh bất hạnh của một số người lúc bấy giờ.
Đó là đêm giao thừa đương nhiên cô bé cũng muốn được đón Nô-en, một đêm giao thừa thật ấm áp, nhưng tiếc thay hoàn cảnh của cô không cho phép. Tác giả đã để cho cô bé bán diêm thực hiện những mong ước của mình – những thứ mà trong cuộc sống đời thường cô bé tội nghiệp ấy chưa bao giờ có được.
Qua lần quẹt diêm em được gặp lại người bà thân thương của mình và rồi cô bé đã van xin bà của mình là hãy cho em đi theo cùng, cô bé muốn được đi theo bà của mình vì cuộc sống đã quá khổ cực và bất hạnh rồi. Điều ấy là biểu hiện của sự cảm thông và yêu thương sâu sắc mà tác giả dành cho cô bé bán diêm đáng thương. Cuối cùng, nỗi xót xa trước cái chết của cô bé là minh chứng cho tấm lòng nhân ái của nhà văn An-đéc-xen.
Câu truyện đã kết thúc với cái chết của em bé đáng thương. Em không chết đi chỉ bởi vì cái lanh lẽo thấu xương của trời tuyết băng giá mà còn bởi vì sự vô tâm, thờ ơ của chính những con người trong xã hội ấy. Kết thúc tác phẩm bằng hình ảnh cái chết của em bé và sự vô tâm của những người qua đường, tác giả đã thể hiện rõ nỗi đau xót xa trước những số phận nghèo khổ, bất hạnh, đặc biệt là trẻ em và đồng thời lên án sự vô tâm, dửng dưng của một số người trong xã hội lúc ấy.
Tóm lại, qua câu truyện Cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen đã thể hiện sâu sắc tấm lòng nhân ái của minh với những số phận, cảnh đời nghèo khó, bất hạnh, đặc biệt là với trẻ em. Đồng thời nhà văn còn muốn gửi đến một thông điệp tới người đọc mọi thế hệ sau này, một bài học giàu ý nghĩa về tình yêu thương giữa con người với con người trong cuộc sống.
Cô bé bán diêm là câu chuyện cảm động về cô bé tội nghiệp, đáng thương phải đi bán diêm trong đêm giao thừa giá rét. Và qua câu truyện này tác giả cũng mang lại nhiều bài học và thông điệp sâu sắc vô cùng quý giá cho người đọc mọi thế hệ sau này.
(Tham khảo)
1. Truyện Cô bé bán diêm được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.
2. Cô bé bán diêm phải ở ngoài đường phố trong một đêm đông giá rét. Mặc dù có nhà song em không dám về vì nếu về mà không mang được đồng xu nào tất sẽ bị cha em mắng chửi. Người cha vô lương tâm, lời lẽ hành động thiếu tình thương đã khiến cô bé bất hạnh phải ở bên ngoài trong đêm đông giá lạnh, trong gió và mưa tuyết mỗi lúc một nhiều. Trong ngày cuối cùng của năm ai ai cũng được quay quần bên gia đình còn cô bé thì đầu trần, chân đất lang thang ngoài trời đông giá rét, tuyết phủ trắng xóa. Xung quanh em đường phố, nhà cửa đã lên đèn, không gian thật ấm cúng, hạnh phúc, mùi ngỗng sực nức khắp nơi, còn em đã đi cả ngày mà không bán được bao diêm nào.
a) Cô bé bán diêm là truyện cổ tích do tác giả người Đan Mạch Hans Christian Andersen sáng tác. Truyện kể về cô bé nghèo khổ phải đi bán diêm giữa mùa đông giá lạnh và từ giã cõi đời trong đêm giao thừa. Vậy mời các em cùng theo dõi 18 mẫu tóm tắt Cô bé bán diêm hay, ngắn gọn, đủ ý
b)
Gửi tác giả An-đéc-xen, cháu là một độc giả trung thành của ông. Cháu đã đọc được khá nhiều các tác phẩm của ông. Nhưng có lẽ, Cô bé bán diêm là truyện mà cháu cảm thấy yêu thích nhất. Với tác phẩm này, nhà văn đã khiến cho mỗi độc giả khi đọc đều cảm thấy xót xa, đồng cảm với số phận bất hạnh của cô bé bán diêm. Không chỉ vậy, cháu còn cảm thấy căm ghét một xã hội vô cảm, những con người thờ ơ đã gián tiếp gây ra cái chết của cô bé. Kết thúc của truyện đã để lại ấn tượng mạnh mẽ. Hình ảnh cô bé bán diêm khi chết nhưng không hề đem đến cảm giác sợ hãi. Mà ngược lại giúp người đọc có thêm niềm tin về hạnh phúc của cô bé ở một thế giới khác cùng với người bà nhân hậu của mình. Cảm ơn tác giả đã đóng góp một tác phẩm hay vào nền văn học thế giới.
của bn nè
a)
Trong đêm giao thừa có một cô bé bán diêm lang thang trên phố. Em chưa bán được que diêm nào nên không dám về nhà vì sợ bị bố mắng. Vừa lạnh vừa đói, em ngồi vào trong góc và lấy diêm qua quẹt để sưởi ấm. Quẹt que diêm thứ nhất, một chiếc lò sưởi hiện ra, tiếp đó là bàn ăn thịnh soạn, cây thông Nô-en. Đến que diêm thứ tư, bà nội dịu dàng hiện ra trước mắt em rồi vụt mất. Em vội quẹt hết bao diêm nhưng không níu được bà, rồi em thiếp đi và chìm vào giấc ngủ mãi mãi trong cái thời tiết giá lạnh.
b)
Gửi tác giả An-đéc-xen, cháu là một độc giả trung thành của ông. Cháu đã đọc được khá nhiều các tác phẩm của ông. Nhưng có lẽ, Cô bé bán diêm là truyện mà cháu cảm thấy yêu thích nhất. Với tác phẩm này, nhà văn đã khiến cho mỗi độc giả khi đọc đều cảm thấy xót xa, đồng cảm với số phận bất hạnh của cô bé bán diêm. Không chỉ vậy, cháu còn cảm thấy căm ghét một xã hội vô cảm, những con người thờ ơ đã gián tiếp gây ra cái chết của cô bé. Kết thúc của truyện đã để lại ấn tượng mạnh mẽ. Hình ảnh cô bé bán diêm khi chết nhưng không hề đem đến cảm giác sợ hãi. Mà ngược lại giúp người đọc có thêm niềm tin về hạnh phúc của cô bé ở một thế giới khác cùng với người bà nhân hậu của mình. Cảm ơn tác giả đã đóng góp một tác phẩm hay vào nền văn học thế giới.
Trong đêm giao thừa có một cô bé bán diêm lang thang trên phố. Em chưa bán được que diêm nào nên không dám về nhà vì sợ bị bố mắng. Vừa lạnh vừa đói, em ngồi vào trong góc và lấy diêm qua quẹt để sưởi ấm. Quẹt que diêm thứ nhất, một chiếc lò sưởi hiện ra, tiếp đó là bàn ăn thịnh soạn, cây thông Nô-en. Đến que diêm thứ tư, bà nội dịu dàng hiện ra trước mắt em rồi vụt mất. Em vội quẹt hết bao diêm nhưng không níu được bà, rồi em thiếp đi và chìm vào giấc ngủ mãi mãi trong cái thời tiết giá lạnh.
- Câu chuyện được kể theo ngôi thứ ba, người kể chuyện “giấu mình”, không xuất hiện.
REFER
Qua câu truyện Cô bé bán diêm có thể thấy được tấm lòng nhân ái của nhà văn An-đéc-xen còn được thể hiện ở sự cảm thông và tình yêu thương sâu nặng đối với cô bé bán diêm đáng thương, bất hạnh.
refer:
Qua câu truyện Cô bé bán diêm có thể thấy được tấm lòng nhân ái của nhà văn An-đéc-xen còn được thể hiện ở sự cảm thông và tình yêu thương sâu nặng đối với cô bé bán diêm đáng thương, bất hạnh.