K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô"

- Kiểu câu : câu trần thuật.

- Mục đich: Dùng để kể.

 

"Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?"

- Kiểu câu: câu nghi vấn.

- Mục đích: Dùng để phủ định.

 

18 tháng 2 2023

very good nịt

Bài tập 5:Trong văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn có đoạn viết:“Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu...
Đọc tiếp

Bài tập 5:

Trong văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn có đoạn viết:

“Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.”

1. Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản?

2. Vì sao Lí Công Uẩn lại ban chiêu dời đô? Đặt trong hoàn cảnh ấy, quyết định dời đô của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?

3. Nêu trình tự lập luận của bài chiếu? Phân tích sự chặt chẽ và tác dụng của cách lập luận trong văn bản.

4. Chứng minh rằng văn bản “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình.

0
Phần I: Đọc đoạn trích sau: Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vẫn nước lâu dài, phong tục...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc đoạn trích sau: 
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vẫn nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho nhiều triều đại không được bền lâu, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đô. "
                                                                             (Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn)
Câu 1. Đoạn trích cho em hiểu gì về hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 3. Văn bản chứa đoạn trích thuộc thể loại gì? Khái quát đặc điểm của thể loại này?
Câu 4: Khái quát xác định nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 5: Câu" Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? "Thuộc kiểu câu gì? Dùng để làm gì?
Câu 6. Theo em, việc cua Lí Công Uẩn dẫn ra việc dời đô của nhiều triều đại trước nhằm mục đích gì?
Câu 7. Em có nhận xét về vua Lí Công Uẩn trong đoạn trích
Câu 8: Tìm và giải thích 1 từ Hán Việt có trong đoạn trích
Câu 9: Viết đoạn văn diễn dịch làm sáng tỏ luận điểm "Đại La là thắng địa xứng là kinh đô của đế vương muôn đời" trong đoạn có dùng 01 câu cảm thán. Xác định và chú thích

0
Đọc đoạn văn sau:"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân,nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vẫn nước lâu dài, phong tục phồn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân,nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vẫn nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho nhiều triều đại ko đc bền lâu, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật ko đc thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, ko thể ko dời đô."

a,Từ đoạn văn trên,em hãy rút ra bài học cho bản thân(viết khoảng 3 câu)

1
30 tháng 3 2022

+ có tầm nhìn sâu xa cho bản thân từ nhà vua

+ có sự thân thiện , hiền lành , biết quan tâm đến mọi người xung quanh

+ có tấm lòng yêu thương , thân ái với mọi người.

        Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:       "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện...
Đọc tiếp

        Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

       "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”

                                                                                    (Ngữ văn 8- tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó?

Câu 2. Hai câu: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì?

Câu 3. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 -10 câu) làm rõ tình cảm yêu nước thương dân của tác giả được thể hiện trong văn bản em vừa tìm được. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và dấu ngoặc đơn (gạch chân và chú thích rõ).

Câu 4. Viết một bài văn thuyết minh (khoảng 1 trang giấy thi) về một danh lam thắng cảnh mà em đã được biết đến.

2
13 tháng 3 2022

C1 : Chiếu dời đô 

Lý Công Uẩn 

năm 1010 , Lý Công Uẩn vt bài chiếu dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La

C2: thuộc kiểu câu ghép

=> mục đích chứng minh sự dời đô là điều tốt cho dân , tốt cho đất nước và điều đó không có phạm pháp , không bất lợi cho ai cả.

28 tháng 3 2022

C1 : Chiếu dời đô 

Lý Công Uẩn 

năm 1010 , Lý Công Uẩn vt bài chiếu dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La

C2: thuộc kiểu câu ghép

=> mục đích chứng minh sự dời đô là điều tốt cho dân , tốt cho đất nước và điều đó không có phạm pháp , không bất lợi cho ai cả.

(Chắc vậy)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:        "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
        "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”
                                                                                   (Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 3. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 -10 câu) làm rõ tình cảm yêu nước thương dân của tác giả được thể hiện trong văn bản em vừa tìm được. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và dấu ngoặc đơn (gạch chân và chú thích rõ).

0
"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn...
Đọc tiếp

"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”

                                                                                    (Ngữ văn 8- tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó?

Câu 2. Hai câu: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì?

Câu 3. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 -10 câu) làm rõ tình cảm yêu nước thương dân của tác giả được thể hiện trong văn bản em vừa tìm được. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và dấu ngoặc đơn (gạch chân và chú thích rõ).

1
13 tháng 3 2022

C1:

- Lý Thái Tổ ( hay còn gọi là Lý Công Uẩn)
- hoàn cảnh sáng tác : năm 1010 , Lý Công Uẩn viết bài chiếu tỏ ý dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.

C2:

Đây là câu ghép

mục đích có ý nói rằng : việc Lí Công Uẩn dời đô không có gì là khác thường, trái với quy luật mà đó là điều tốt cho nước.

C3:
- Trong bài Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn với khát vọng dời đô, mong muốn đất nước phát triển trong thời bình không còn giặc giã qua đó thể hiện ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ta.
- Tác giả nêu lên dẫn chứng về các lần dời đô thời Tam đại của Trung Quốc, rồi qua đó phê phán hai triều Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, theo ý riêng mình mà cứ đóng đô ở Hoa Lư.
- Đưa ra những tác hại của việc không chịu dời đô của hai nhà Đinh, Lê và tỏ lòng đau xót: "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi".
- Đưa ra những thuận lợi của Đại La: "Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rồng mà bằng; đất cao mà thoáng".
- Chỉ ra những lợi ích cho người dân: "Dân chúng khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi".
- Kết thúc bài văn bằng một câu hỏi thân tình "Các khanh nghĩ thế nào?", nhà vua đã khiến bài chiếu này trở thành một văn bản bàn luận, hỏi ý kiến của quần thần chứ không còn là một mệnh lệnh nữa, điều đó phần nào đã xích nhà vua lại gần quần thần, khiến cho văn bản lại càng tăng tính thuyết phục hơn.
=> Từ đó, nhà vua chứng minh việc dời đô đã là một việc làm đúng đắn, không chỉ là trong lịch sử, mà sau này, Thăng Long Hà Nội vẫn còn là thủ đô của Việt Nam.

"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn...
Đọc tiếp

"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”                    ( Ngữ văn 8 – tập 2)

Câu 1 : Đoạn trích được viết theo thể loại nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên

Câu 2 : Hãy chỉ ra các câu phủ định có đoạn văn trên ?

Câu 3 : Theo tác giả thì việc dời dô của các vua nhà Thương , nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao?

Câu 4 : Xác định nội dung chính của đoạn văn trên ?

Giúp mik vss

0