Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(x^2-11=0\)
\(x^2=11\)
\(x=\sqrt{11}\).
b, \(x^2-2\sqrt{13}x+13=0\)
\(\left(x-\sqrt{13}\right)^2=0\)
\(x-\sqrt{13}=0\)
\(x=\sqrt{13}.\)
c, Câu này em chưa được học ạ. Thông cảm.
1. ĐKXĐ: $\xgeq \frac{-6}{5}$
PT \(\Leftrightarrow [\sqrt{2x^2+5x+7}-(x+3)]+[(x+2)-\sqrt{5x+6}]+(x^2-x-2)=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{x^2-x-2}{\sqrt{2x^2+5x+7}+x+3}+\frac{x^2-x-2}{x+2+\sqrt{5x+6}}+(x^2-x-2)=0\)
\(\Leftrightarrow (x^2-x-2)\left(\frac{1}{\sqrt{2x^2+5x+7}+x+3}+\frac{1}{x+2+\sqrt{5x+6}}+1\right)=0\)
Với $x\geq \frac{-6}{5}$, dễ thấy biểu thức trong ngoặc lớn hơn hơn $0$
Do đó: $x^2-x-2=0$
$\Leftrightarrow (x+1)(x-2)=0$
$\Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=2$ (đều thỏa mãn)
Bài 2: Tham khảo tại đây:
Giải pt \(\sqrt{2x+1} - \sqrt[3]{x+4} = 2x^2 -5x -11\) - Hoc24
5.
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow3x^2-14x-5+\sqrt{3x+1}-4+1-\sqrt{6-x}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x-5\right)+\frac{3\left(x-5\right)}{\sqrt{3x+1}+4}+\frac{x-5}{1+\sqrt{6-x}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3x+1+\frac{3}{\sqrt{3x+1}+4}+\frac{1}{1+\sqrt{6-x}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
6.
ĐKXĐ: \(-4\le x\le4\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x+4}-2\right)\left(\sqrt{x+4}+2\right)\left(\sqrt{4-x}+2\right)}{\sqrt{x+4}+2}=2x\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(\sqrt{4-x}+2\right)}{\sqrt{x+4}+2}=2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\frac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}=2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{4-x}+2=2\sqrt{x+4}+4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+4}-\frac{4}{5}+\frac{14}{5}-\sqrt{4-x}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+4-\frac{4}{25}\right)}{\sqrt{x+4}+\frac{2}{5}}+\frac{\frac{196}{25}-4+x}{\frac{14}{5}+\sqrt{4-x}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{96}{25}\right)\left(\frac{2}{\sqrt{x+4}+\frac{2}{5}}+\frac{1}{\frac{14}{5}+\sqrt{4-x}}\right)=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{96}{25}\)
1.
Bạn coi lại đề
2.
ĐKXĐ: \(1\le x\le2\)
Nhận thấy \(\sqrt{x+2}+\sqrt{x-1}>0;\forall x\) , nhân 2 vế của pt với nó:
\(\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x-1}\right)\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{x-1}\right)\left(\sqrt{2-x}+1\right)=\sqrt{x+2}+\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow3\left(\sqrt{2-x}+1\right)=\sqrt{x+2}+\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{2-x}+3=\sqrt{x+2}+\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{2-x}+2-\sqrt{x+2}+1-\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{2-x}+\frac{2-x}{2+\sqrt{x+2}}+\frac{2-x}{1+\sqrt{x-1}}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2-x}\left(3+\frac{\sqrt{2-x}}{2+\sqrt{x+2}}+\frac{\sqrt{2-x}}{1+\sqrt{x-1}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2-x}=0\Rightarrow x=2\)
5.
\(\Leftrightarrow x^2+7-\left(x+4\right)\sqrt{x^2+7}+4x=0\)
Đặt \(\sqrt{x^2+7}=t>0\)
\(\Rightarrow t^2-\left(x+4\right)t+4x=0\)
\(\Delta=\left(x+4\right)^2-16x=\left(x-4\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{x+4+x-4}{2}=x\\t=\frac{x+4-x+4}{2}=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+7}=x\left(x\ge0\right)\\\sqrt{x^2+7}=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+7=x^2\left(vn\right)\\x^2+7=16\end{matrix}\right.\)
Câu 6 bạn coi lại đề
4.
ĐKXĐ: ...
Đặt \(\sqrt{x+3}=a\ge0\)
\(\Rightarrow x+a=\sqrt{5x^2-a^2}\)
\(\Rightarrow x^2+2ax+a^2=5x^2-a^2\)
\(\Rightarrow2x^2-ax-a^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-a\right)\left(2x+a\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=x\\a=-2x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=x\left(x\ge0\right)\\\sqrt{x+3}=-2x\left(x\le0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=x^2\left(x\ge0\right)\\x+3=4x^2\left(x\le0\right)\end{matrix}\right.\)
a) ĐKXĐ: x≥0
Ta có: \(\sqrt{x}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)(nhận)
hay \(x^2=\frac{1}{16}\)
Vậy: \(x^2=\frac{1}{16}\)
b) ĐKXĐ: x≥0
Ta có: \(\sqrt{3x}=9\)
\(\Leftrightarrow3x=81\)
\(\Leftrightarrow x=27\)(nhận)
hay \(x^2=729\)
Vậy: \(x^2=729\)
c) ĐKXĐ: x≥0
Ta có: \(2\sqrt{x}+1=7\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)
\(\Leftrightarrow x=9\)(nhận)
hay \(x^2=81\)
Vậy: \(x^2=81\)
d) ĐKXĐ: x≥0
Ta có: \(9-5\sqrt{x}=-1\)
\(\Leftrightarrow5\sqrt{x}=10\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)
\(\Leftrightarrow x=4\)(nhận)
hay \(x^2=16\)
Vậy: \(x^2=16\)
2/ x2 + 2x - 2x - 9√x + 14 = ( x2 - 2x + 1) + (2x - 2×2×9√x /4 + 81/16) + 127/16 = (x - 1)2 + [ √(2x) - 9/4]2 + 127/16 > 0 với mọi x>= 1
Vậy phương trình vô nghiệm
Bài rút gọn để rút gọn được tử với mẫu thì phải phân tích được ra nhân tử chung cho cả tử và mẫu mà ta thấy tử không thể phân tích thành nhân tử được do tử luôn >0. Mẫu và tử lại cùng bậc nữa nên mình đầu hàng không rút gọn được