Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhanh tay đăng kí để được tham gia CFS sớm nha các bạn! ❤
Mình có chút góp ý ạ! Nếu có sai sót gì thì mong mọi người lượng thứ! Cảm ơn mọi người nhiều!
- Những bạn BTC hoặc trưởng ban tại cfs nên được ghi rõ ở bài post Cfs để lỡ có việc gì thì mọi người dễ liên hệ.
- Tuyển cộng tác viên nên tuyển theo những ban có lĩnh vực, nhiệm vụ riêng rõ ràng.
Thí dụ như tuyển chia ra một số ban như: ban nội dung, ban truyền thông, ban kiểm duyệt,.... Trong mỗi ban, nên có tiêu chí và nhiệm vụ riêng cụ thể.
- Những câu hỏi mà ban tổ chức đưa ra khá hay nhưng thiếu một chút gì đó thực tế. Bởi nếu dù người đăng kí có trả lời hay tới đâu, nhưng thực tế phũ phàng rằng chắc gì lúc làm việc, cộng tác với nhau lại được như vậy.
- Một số câu hỏi thì đó nên là nội quy hay chỉ tiêu mà một người bên chuyên mục Cfs phải có. Nên thay vì hỏi thì nên đặt đó là quy tắc luôn!
- Mong sắp tới những bạn có cơ hội hay đang làm việc tại Cfs Hoc24.vn sẽ chú tâm vào nhiệm vụ mà mình được giao và hoàn thành tốt nó cũng như có trách nhiệm cho những việc làm mà mình gây ra! ^^
Từ đồ thị ta thấy \(f'\left(x\right)>0\) trên các khoảng \(\left(-1;1\right)\) và \(\left(3;+\infty\right)\)
\(f'\left(x\right)< 0\) trên \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;3\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm nghịch biến trên (1;3)
Câu 1; Có 24 con kiến.Vì bị điếc là hư tai, hư tai đọc ngược lại là hai tư. Câu 2; Câu này hack quá nên mình chịu bạn nhé.
Theo giả thiết, ta có:
\left( {\widehat {SC,\left( {ABC} \right)}} \right) = \widehat {SCA} = {30^^\circ } \Rightarrow SA = AC\tan {30^^\circ } = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}
Vậy thể tích khối chóp S.ABC là:
Lời giải
Vì 3 điểm A, B, C thuộc các trục Ox, Oy, Oz nên ta giả sử tọa độ của ba điểm lần lượt là A(a;0;0), B (0;b;0), C (0;0;c)
Khi đó mặt phẳng (P) có dạng: \(\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}+\dfrac{z}{c}=1\)
Ta có: 3OA = 2OB = OC khác 0 nên suy ra:
a, b, c khác 0
3 |a| = 2 |b| (1)
3 |a| = |c| (2)
Điểm M (-1;0;3) thuộc (P) nên ta có: \(\dfrac{-1}{a}+\dfrac{3}{c}=1\left(3\right)\)
Từ (2) suy ra c = 3a hoặc c = -3a.
Thay c = 3a vào (3) ta có \(-\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}=1\) ( vô nghiệm)
Thay c = -3a vào (3) ta có \(-\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a}=1\Leftrightarrow\dfrac{-2}{a}=1\Leftrightarrow a=-2\)
Suy ra c = 6, b = 3 hoặc c = 6, b = -3
Vậy ta có hai phẳng (P) là: \(\dfrac{x}{-2}+\dfrac{y}{3}+\dfrac{z}{6}=1\) hoặc \(\dfrac{x}{-2}+\dfrac{y}{-3}+\dfrac{z}{6}=1\) .
đừng đăng câu hỏi linh tinh nha
câu hỏi ko liên quan đến bài học