K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

2009 - |x - 2009| = x

=> |x - 2009| = 2009 - x 

=> |x - 2009| = - (x - 2009)

=> x - 2009 \(\le\) 0 (Vì giá trị tuyệt đối của số âm bằng số đối của nó)

=> x \(\le\) 2009 thoả mãn yêu cầu

18 tháng 3 2018

2009-|x-2009|=x

=>|x-2009|=2009-x

Đk: \(2009-x\ge0\Leftrightarrow x\ge2009\)

Ta có: \(\left|x-2009\right|=2009-x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2009=2009-x\\x-2009=-\left(2009-x\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4018\\x-2009=-2009+x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2009\left(n\right)\\0=0\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 2009

3 tháng 10 2018

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x-y+z}{2-3+4}\)

\(=\frac{15}{3}=5\)

\(\Rightarrow x=5.2=10\)

\(y=5.3=15\)

\(z=5.4=20\)

3 tháng 10 2018

Theo đề bài ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\), mà x - y + z = 15

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x-y+z}{2-3+4}=\frac{15}{3}=5\)

\(x=5.2=10\)

\(y=5.3=15\)

\(z=5.4=20\)

Vậy \(x=10\)

\(y=15\)

\(z=20\)

( #EXOComingSoon ♥️EXO♥️ )

9 tháng 12 2019

\(A=\left(\frac{1}{10}-1\right)\left(\frac{1}{11}-1\right)\left(\frac{1}{12}-1\right)...\left(\frac{1}{99}-1\right)\left(\frac{1}{100}-1\right)\)

\(=\frac{-9}{10}.\frac{-10}{11}.\frac{-11}{12}...\frac{-98}{99}.\frac{-99}{100}\)

\(=-\frac{9.10.11....98.99}{10.11.12...99.100}=-\frac{9}{100}\)

2 tháng 7 2019

\(a,a\left(1-b\right)+a\left(a^2-1\right)\)

\(=a-ab+a^3-a\)

\(=a^3-ab=a\left(a^2-b\right)\)\(\left(đpcm\right)\)

\(b,a\left(b-x\right)+x\left(a+b\right)\)

\(=ab-xa+xa+xb\)

\(=ab+xb=b\left(a+x\right)\)\(\left(đpcm\right)\)

2 tháng 7 2019

a)

\(a\left(1-b\right)+a\left(a^2-1\right)\) 

=\(a-ab+a^3-a=a^3-b=a\left(a^2-b\right)\) (đpcm)

b)

\(a\left(b-x\right)+x\left(a+b\right)\)

\(=ab-ax+xa+xb=ab+xb\) 

\(=b\left(a+x\right)\left(đpcm\right)\) 

hc tốt

a) Ta có: O là giao điểm của hai đường trung trực của AB và AC(gt)

⇒O nằm trên đường trung trực của AB

⇒OA=OB(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: O là giao điểm của hai đường trung trực của AB và AC(gt)

⇒O nằm trên đường trung trực của AC

⇒OA=OC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)(AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔACK(c-g-c)

⇒BK=CK(hai cạnh tương ứng)

hay K nằm trên đường trung trực của BC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra A,O,K thẳng hàng(đpcm)

Theo bài ra ta có : 

\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=6x^5-x^2+1\)

\(2x^4-3x^3+3-5x+B\left(x\right)=6x^5-x^2+1\)

\(B\left(x\right)=6x^5-x^2+1-2x^4+3x^3-3+5x\)

\(B\left(x\right)=6x^5-x^2-2-2x^4+3x^3+5x\)