K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

Tóm tắt:

m = 20kg

a = 10cm = 0,1m

m' = 5kg

_________

a) Áp lực của bàn tác dụng lên sàn là:

F = P = 10m = 200 (N)

Diện tích mặt bị ép của cái bàn là:

S = 4a2 = 0,04 (m2)

Áp suất của cái bàn là:

p = F/S = 5000 (Pa)

b) Áp lực của cái bàn và chồng sách tác dụng lên sang là:

F' = P' = 10m' + P = 10000 (N)

Áp suất của chúng tác dụng lên mặt sàn là:

p' = F'/S = 250000 (Pa)

17 tháng 11 2022

Sao F' lại = 10000???

a, Công thực hiện khi ko có ma sát là

\(A=P.h=750.0,6=450\left(J\right)\)

Lực đẩy khi ko có ms là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{450}{1,8}=250\left(N\right)\) 

b, Công toàn phần gây ra là

\(A''=A+A'=450+72=622\left(\text{J}\right)\) 

Lực đẩy khi có ma sát là

\(F'=\dfrac{A''}{l}=\dfrac{522}{1,8}=290\left(N\right)\)

6 tháng 5 2022

đổi 3 phút =180 giây

công

\(A=F.s=150.120=180000J\)

công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{180000}{180}=100W\)

6 tháng 5 2022

Ý nghĩa: trong 1s thì con ngựa thực hiện được một công có độ lớn là 100(J)

10 tháng 3 2023

Góp ý: khối lượng chứ không phải trọng lượng nha

10 tháng 3 2023

a, trọng lượng thùng:
\(P=10.m=10.400=4000N\)
công nâng vật lên trực tiếp:
\(A_{ci}=P.h=4000.2=8000J\)
công kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=1200.8=9600J\)
công bỏ ra để thắng ma sát:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=9600-8000=1600J\)
lực ma sát tác dụng vào thúng khi kéo thùng lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{1600}{8}=200N\)
b, hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{8000}{9600}.100\%\approx83,33\%\)

17 tháng 3 2017

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.

22 tháng 12 2016

Đổi : 4200 g = 4,2 kg

10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.

a)Thể tích của vật là :

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).

c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật

22 tháng 12 2016

a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3

V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3

b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N

c) vật sẽ chìm vì P vật > FA

 

2,5km= 2500m

 20p = 1200s

Công là

\(A=F.s=40.2500=100,000\left(J\right)\)

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100,000}{1200}=83W\)

27 tháng 11 2021

a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)

27 tháng 11 2021

Cám ơn nhenn:33