K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2020

kệ mày

19 tháng 9 2020

tôi ko trả lời được vì tôi lớp 6 thôi

14 tháng 10 2020

a, Lấy \(x_1;x_2\in R\left(x_1\ne x_2\right)\)

Ta có \(y_1-y_2=3x_1-3x_2\Rightarrow I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=3>0\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên R

b, Lấy \(x_1;x_2\in\left(0;+\infty\right)\left(x_1\ne x_2\right)\)

Ta có \(y_1-y_2=\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}=\frac{x_1-x_2}{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}\)

\(\Rightarrow I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=\frac{1}{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}>0\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

14 tháng 10 2020

d, Lấy \(x_1;x_2\in\left(-\infty;-1\right)\left(x_1\ne x_2\right)\)

\(\Rightarrow y_1-y_2=\frac{4}{x_1+1}-\frac{4}{x_2+1}=-\frac{4\left(x_1-x_2\right)}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)

\(\Rightarrow I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-\frac{4}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)

Do \(x_1;x_2\in\left(-\infty;-1\right)\Rightarrow\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\)

\(\Rightarrow I=-\frac{4}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}< 0\)

\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;-1\right)\)

Lấy \(x_1;x_2\in\left(-1;+\infty\right)\left(x_1\ne x_2\right)\)

Do \(x_1;x_2\in\left(-1;+\infty\right)\Rightarrow\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\)

\(\Rightarrow I=-\frac{4}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}< 0\)

\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên \(\left(-1;+\infty\right)\)

5 tháng 8 2019

3x hay 3 thế bn

7 tháng 11 2019

a/ ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

Giả sử x1> x2

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)=\frac{x_1}{x_1+1};f\left(x_2\right)=\frac{x_2}{x_2+1}\)

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\frac{x_1}{x_1+1}-\frac{x_2}{x_2+1}\)

\(=\frac{x_1x_2+x_1-x_1x_2-x_2}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+2\right)}=\frac{x_1-x_2}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)

Xét trên khoảng \(\left(-\infty;1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+1>0\\x_2+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\)

\(x_1>x_2\Rightarrow x_1-x_2>0\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)>0\)

=> hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;1\right)\)

làm tương tự trên khoảng \(\left(-1;+\infty\right)\)

b/ \(ĐKXĐ:x\ne2\)

Giả sử x1> x2

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\frac{2x_1+3}{2-x_1}-\frac{2x_2+3}{2-x_2}\)

\(=\frac{4x_1-2x_1x_2+6-3x_2-4x_2+2x_1x_2-6+3x_1}{\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)}\)

\(=\frac{7x_1-7x_2}{\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)}\)

Xét trên khoảng \(\left(-\infty;2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-x_1>0\\2-x_2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)>0\)

\(x_1>x_2\Rightarrow7x_1-7x_2>0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)>0\)

=> hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)

làm tương tự trên \(\left(2;+\infty\right)\)

c/ Có \(-\frac{b}{2a}=-1\)

Mà a=1>0 => hàm số đồng biến trên \(\left(-1;+\infty\right)\) , nghịch biến trên \(\left(-\infty;-1\right)\)

d/ \(-\frac{b}{2a}=1\)

Mà a= -1>0 => hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;1\right)\) , nghịch biến trên \(\left(1;+\infty\right)\)