K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot1=0\)

Do đó: Tam thức này dương khi x khác -1; bằng 0 khi x=-1

a: \(\Delta=3^2-4\cdot\left(-5\right)\cdot\left(-1\right)=9-20=-11< 0\)

Do đó: Tam thức này luôn âm với mọi x

c: \(\Delta=1^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=9\)

Do đó: Tam thức này âm khi -2<x<1

Bằng 0 khi x=-2 hoặc x=1

Dương khi x<-2 hoặc x>1

Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:a) f(x)= 2x2+5x+2         b) f(x)= 4x2-3x-1      c) f(x)= -3x2+5x+1        d) f(x)= 3x2+5x+1             e) f(x)= 3x2-2x+1              f) f(x)= -4x2+12x-9g) f(x)= x2-4x-5             h) f(x)= \(\frac{1}{2}x^2+3x+6\)i) f(x)= -2x2-5x+7           j) f(x)= x2-1Bài 2: Viết PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có hệ số góc k:a) M ( -3;1) , k= -2     b) M ( -3;4) , k= 3Bài 3: Viết...
Đọc tiếp

Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:

a) f(x)= 2x2+5x+2         b) f(x)= 4x2-3x-1      c) f(x)= -3x2+5x+1        d) f(x)= 3x2+5x+1             e) f(x)= 3x2-2x+1              f) f(x)= -4x2+12x-9

g) f(x)= x2-4x-5             h) f(x)= \(\frac{1}{2}x^2+3x+6\)

i) f(x)= -2x2-5x+7           j) f(x)= x2-1

Bài 2: Viết PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có hệ số góc k:
a) M ( -3;1) , k= -2     b) M ( -3;4) , k= 3
Bài 3: Viết PTTS của các đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với
đường thẳng d:

a) M (2;-3) , d: \(\hept{\begin{cases}x=1-2t\\y=3+4t\end{cases}}\)

b) M (0;-2) , d: 3x+2y+1

Bài 4: Cho tam giác ABC có A(2; 0), B( 2; -3), C( 0; -1)
a) Viết PTTQ các cạnh của tam giác ABC.
b) Viết PTTQ của đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường
thẳng BC.
c) Viết PTTS của đường thẳng đi qua điểm B và vuông góc với đường
thẳng AC.
d) Viết PTTS của đường trung tuyến AM.
e) Viết PTTQ của đường cao AH.

giai giup cần gâp

 

                                      

2
4 tháng 5 2020

hello bạn hiến

đừng đăng linh tinh nha bạn

NV
18 tháng 9 2019

a/ \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^2+3\left(-x\right)^4=x^2+3x^4=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

b/ \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^3+3\left(-x\right)=-x^3-3x=-\left(x^3+3x\right)=-f\left(x\right)\)

Hàm lẻ

c/ \(f\left(-x\right)=-2\left(-x\right)^4+\left(-x\right)^2-1=-2x^4+x^2-1=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

d/ \(f\left(1\right)=6\); \(f\left(-1\right)=-2\ne f\left(1\right)\ne-f\left(1\right)\)

Hàm ko chẵn ko lẻ

e/ Tương tự câu trên, hàm ko chẵn ko lẻ

f/ \(f\left(-x\right)=\frac{2\left(-x\right)^2-4}{-x}=\frac{2x^2-4}{-x}=-\left(\frac{2x^2-4}{x}\right)=-f\left(x\right)\)

Hàm lẻ trong miền xác định

26 tháng 2 2019

mấy câu còn lại tương tự nhé

nghiệm của pt 2x2 - 7x + 5 là 2,5 và 1

lập trục xét dấu ( cho nhanh, k thì bạn chọn bảng xét dấu )

1 2,5

27 tháng 2 2019

bạn ơi , bạn có thể giải chi tiết từng câu được không ạ

2 tháng 4 2020

Câu 1 : a/Δ Δ = (m+2)2 - 4(-1)(-4) = m2 +2m -12
ycbt <=> Δ > 0 <=> m2 +2m-12 > 0
<=> m < -1-\(\sqrt{13}\) ; m > -1+\(\sqrt{13}\)
Vậy giá trị cần tìm m ∈ (-∞; -1-\(\sqrt{13}\) ) U (-1+\(\sqrt{13}\) ; +∞)

b/ Δ = m2 +2m-12
ycbt <=> Δ < 0 <=> m2 +2m-12 < 0
<=> -1-\(\sqrt{13}\)<m< -1+\(\sqrt{13}\)

2 tháng 4 2020

Câu 2 .
a/ Thay m=2 vào bpt ta được : 2x2+(2-1)x+1-2 >0
<=> 2x2 + x -1 > 0 <=> x < -1 ; x > \(\frac{1}{2}\)

17 tháng 2 2020

a)\(F\left(x\right)>0\) khi x thuộc \(\left(\frac{-9}{8};\frac{-1}{3}\right)\cup\left(2;-\infty\right)\)

b) ta có công thức ax2+bx+c=0 thì có a(x-x1)(x-x2)

với x là nghiệm của phương trình trên

vây f(x)>0 khi x thuộc\(\left(-\infty;\frac{-1}{2}\right)\cup\left(\frac{1}{2};+\infty\right)\)

c)f(x)>0 khi x thuộc \(\left(-2;\frac{-1}{2}\right)\cup\left(1:+\infty\right)\)

1 tháng 4 2020

a) f (x) = \(\frac{-4}{3x+1}-\frac{3}{2-x}\)

= \(\frac{-4\left(2-x\right)-3\left(3x+1\right)}{\left(3x+1\right)\left(2-x\right)}=\frac{-8+4-9x-3}{\left(3x+1\right)\left(2-x\right)}\) = \(\frac{-5x-11}{\left(3x+1\right)\left(2-x\right)}\)
BXD : x \(\frac{-11}{5}\) \(\frac{-1}{3}\) 2
f(x) - 0 + \(||\) - \(||\) +

Vậy f(x) < 0 <=> x ∈ ( -∞ ; \(\frac{-11}{5}\) ) U (\(\frac{-1}{3}\) ; 2)
f(x) > 0 <=> x ∈ ( \(\frac{-11}{5}\); \(\frac{-1}{3}\) ) U (2 ; +∞)

b) f(x) = 4x2 -1
f(x) = (2x-1)(2x+1)
2x-1 =0 <=> x = \(\frac{1}{2}\)
2x +1 =0 <=> x= \(\frac{-1}{2}\)

BXD : x \(\frac{-1}{2}\) \(\frac{1}{2}\)
f(x) + 0 - 0 +

f(x) >0 khi x ∈ ( -∞ ; \(\frac{-1}{2}\)) U ( \(\frac{1}{2}\); +∞)
f(x) <0 khi x ∈ ( \(\frac{-1}{2}\); \(\frac{1}{2}\))

c) f(x) = \(\frac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\)
2x +1 = 0 <=> x= \(\frac{-1}{2}\)
x-1 =0 <=> x = 1
x+2 =0 <=> x = -2

BXD : x -2 \(\frac{-1}{2}\) 1
f(x) + \(||\) - 0 + \(||\) -

Vậy f(x) >0 khi x ∈ ( -∞ ;-2) U ( \(\frac{-1}{2}\) ; 1)
f(x)<0 khi x ∈ ( -2 ; \(\frac{-1}{2}\)) U ( 1; +∞)