Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dế Choắt nói với Dế Mèn: Việc muốn đào thông sang hang nhà Dế Mèn với mục đích làm thế phòng thủ cho căn nhà Dế Choắt đang ở.
- Dế Choắt đã sử dụng câu hỏi để hỏi ý của Dế Mèn vì Dế Choắt rất khiêm nhường, Dế Choắt tự coi mình có vai giao tiếp thấp hơn Dế Mèn.
- Dế Choắt không đưa ra những câu " Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh!" hay " Đào ngay giúp em một cái ngách.
→ Bởi vì Dế Choắt yếu đuối, nhút nhát hơn, muốn đi nhờ vả Dế Mèn thì không thể yêu cầu ra lệnh được.
Các câu cầu khiến thể hiện mối quan hệ giữa Dế Mèn và Dế Choắt:
- Song, anh cho phép em mới dám nói.
( Lời nói khiêm nhường, nhã nhặn)
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
( Lời nói bề trên, hách dịch)
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh…
( Lời đề nghị nhờ giúp đỡ nhã nhặn, khiêm nhường)
- Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
( Lời mắng nhiếc vô tình, hống hách)
a. Đoạn văn trên gồm có 9 câu. Đó là:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (Câu kể)
Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: (Câu kể)
- Hức! (Câu cảm)
Thông ngách sang nhà ta? (Câu hỏi)
Dễ nghe nhỉ! (Câu cảm)
Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (Câu kể)
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Câu cầu khiến)
Đào tổ nông thì cho chết! (Câu cảm)
Tôi về, không một chút bận tâm." (Câu kể)
a, Câu cảm thán: "Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
→ Có dấu chấm than kết thúc câu kết hợp bộc lộ sự lo lắng trước tình thế nguy kịch khi đê sắp vỡ.
b, Câu cảm thán: " Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"
→ Bộc lộ khát vọng, tình cảm nhớ mong chốn cũ, rừng xưa của con hổ.
c, Câu cảm thán: "Chao ôi… mình thôi"
→ Sự hối tiếc, ân hận trước những hành động hung hắng, hống hách của Dế Mèn
Tác dụng của dấu hai chấm:
a, Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói nhân vật, lời đối thoại
b, Dấu hai chấm trích dẫn lời nói trực tiếp
c, Dấu hai chấm ở đây để giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
a, Câu nghi vấn: "Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?"
b, " Tại sao con người lại phải khiếm tốn như thế?
c, " Văn là gì?", "Chương là gì?"
d, + "Chú mình muốn cùng tớ vui đùa không?"
+ "Đùa trò gì?"
+ "Cái gì thế?"
+ " Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?"
- Đặc điểm của các câu nghi vấn:
+ Hình thức: Có dấu hỏi chấm khi viết, có các từ nghi vấn: gì, không, hả, gì thế
+ Nội dung: Mục đích dùng để hỏi
Em tham khảo nha:
Nguồn: Hoidap247
“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”
+ Không phải là câu phủ định, đó là câu trần thuật
+ Lí Công Uẩn viết như vậy với mục địch: bộc lộ cảm xúc của mình về việc dời đô. Chắc chắn phải dời đổi.
Trẫm rất đau xót về việc đó, chắc chắn dời đổi
Cách viết ở cách thứ 2 không đem lại giá trị biểu đạt cao như cách thứ nhất, không nhằm nhấn mạnh vào vấn đề như cách 1.
a, Dế Choắt tắt thở.
→ Câu trần thuật kể lại chuyện Dế Choắt chết
Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
→ Bộc lộ niềm thương xót, hối hận của Dế Mèn trước tội lỗi gây ra với Dế Choắt.
b, Câu trần thuật: " Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng reo lên:"
→ Thuật lại sự việc Mã Lương có cây bút thần.
- Câu cảm thán: " Cây bút đẹp quá!"
→ Bộc lộ cảm xúc vui sướng trước cây bút đẹp.
- Câu trần thuật: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!"
→ Bộc lộ cảm xúc biết ơn người đã tặng bút thần.
a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.
- Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.
b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.
- Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.
- Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
- Nếu thay từ "không" bằng từ "chưa": Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.
- Với từ phủ định "không" nghĩa của câu sẽ được hiểu: Dế Choắt không thể dậy được nữa, Choắt sắp chết. Đây là kiểu câu phủ định vĩnh viễn.
- Với từ phủ định " chưa" nghĩa của câu được hiểu: Dế Choắt có thể gượng dậy. Đây là kiểu phủ định không hoàn toàn.