Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có
AM,BK là đường cao
AM cắt BK tại I
=>I là trực tâm
=>CI vuông góc AB tại N
b:
Xet ΔAKB vuông tại K và ΔANC vuông tại N có
AB=AC
góc KAB chung
=>ΔAKB=ΔANC
=>BK=CN
DP//NC
=>DP/NC=BD/BC
=>DP/BK=BD/BC
DQ//BK
=>DQ/BK=CD/CB
=>DQ+DP=BK(BD/BC+CD/CB)=BK
Câu d ) - Vì tam giác AMN là tam giác cân AM = AN
- Ta có AM - MK = AN - HN
- Mà tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC (chứng minh ở câu b)
- Suy ra AK = AH
- Suy ra tam giác AKH là tam giác cân
- Suy ra góc AKH = 180 độ - góc A : 2
- Tam giác AMN có : góc M = 180 - góc A : 2
- S
Câu d ) - Vì tam giác AMN là tam giác cân suy ra AM = AN
- Vì tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC suy ra KM = HN
- Ta có AM - KM = AN - HN
- Suy ra AK = AH suy ra tam giác AKH là tam giác cân
- Suy ra góc AKH = 180 độ - A : 2
- Tam giác AMN có : góc M = 180 độ - A :2
- Suy ra góc K = góc M ( ở vị trí đồng vị )
- Suy ra HK // MN
a. Ta có tam giác ABC là tam giác có cạnh AB dài hơn cạnh AC, nên góc A cũng là góc nhọn. Vậy AE sẽ là đường cao của tam giác ABC. Khi đó, ta có:
-
Tam giác AKB cũng là tam giác nhọn, nên ta có đường cao AH trong tam giác AKB.
-
Đường cao AH cũng là đường cao của tam giác ABC, nên ta có:
AH>HG
Trong đó, HG là đoạn thẳng nối điểm H và điểm G, trong đó G nằm trên đoạn c AB sao cho BG = BK.
- Ta có AK<AE, nên ta có KG>GE.
Từ hai bất đẳng thức trên, ta có:
KB = KG + GB < GE + BG = BE
Do đó, KB > BK.
b. Giống như phần a, ta có:
-
AH>HG
-
KG>GE
Ta cũng có cách chứng minh tương tự như phần a để suy ra:
BA>AK>BK
Vậy, BA>BK.
a: \(\widehat{AIK}=180^0-\widehat{HAC}-\widehat{AKB}\)
\(=90^0-\widehat{HAC}+90^0-\widehat{AKB}\)
\(=\widehat{ABK}+\widehat{C}=\widehat{KBC}+\widehat{BAH}\)
b: \(\widehat{AKI}=90^0-\widehat{ABK}\)
\(\widehat{AIK}=\widehat{BIH}=90^0-\widehat{KBC}\)
mà \(\widehat{ABK}=\widehat{KBC}\)
nên \(\widehat{AKI}=\widehat{AIK}\)
Ta có:
AH.BC:2 = BK.AC:2 = CE.AB:2 ( cùng = diện tích tam giác ABC)
=> AH.BC = BK.AC = CE.AB
Mà AH = BK = CE (gt)
=> BC = AC = AB
=> tam giác ABC là tam giác đều ( đpcm)
jup mik ik mn ơi huhu
bn viết đề khó hiểu quá