Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeCl3
PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Ta có: III.x=II.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe2Cl3
PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC
- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe(NO3)3
PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)
Ta có: III.x=III.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FePO4
PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeOH3
PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC
Ta có : A có hóa trị là III.
B có hóa trị là II.
Ta có CTHH là : AxBy .
=> III.x = II.y
=> x/y=2/3.
=> x=2; y=3.
Theo đề , ta cũng tính được mA =208/13*7=112 (đvc).
mB =208-112=96 (đvc).
=> NTKA=112/2=56(đvc)
=>NTKB=96/3=32(đvc)
=> A là Fe ; B là S.
=> CTHH là Fe2S3.
Ta có: \(2R+16n=102\left(I\right)\)
nguyên tố O chiếm 47,06% \(\Leftrightarrow47,06=\dfrac{16n.100}{102}\)
\(\Rightarrow n=3\)Thay vài (I) \(\Rightarrow R=27\left(Al\right)\)
Vậy CTHH của X là: \(Al_2O_3\)
Ta có: M*2+96*n=342
=>M+48*n=171
=>M=171-48*n
Do M là kl nên n chỉ có thể là 1,2,3
Nếu n=1=>M=123(loại)
Nếu n=2=>M=75(loại)
Nếu n=3=>M=27=>M là Al
Hợp chất A là Al2(SO4)3
Ta có PTK \(X_2O\)=X.2+16=62
\(\Rightarrow2X=46\Rightarrow X=23\)
Vậy X là Na
Ta có PTK \(YH_2\)=Y+1.2=34
\(\Rightarrow Y=32\)
Vậy Y là Lưu huỳnh
+ PTK của X2O = X.2 + 16 = 62 (đvC)
=> X = \(\frac{62-16}{2}=23\) (đvC)
Vậy X là Natri (Na).
+ PTK của YH2 = Y + 1.2 = 34 (đvC)
=> Y = 34 - 2 = 32 (đvC)
Vậy Y là lưu huỳnh (S).