Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồng âm: “cổ cao: và “cổ tay”: chỉ một phận của cơ thể, phần đầu của các bộ phận.Từ đa nghĩa: cổ (phố cổ): sự cổ kính, rêu phong, đã cũ. Câu 5. Hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
Tìm thêm một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác
a.từ ghép
b.ông cha,tổ tiên,cội nguồn,...
c.chị em,dì cháu,bạn bè,...
a) Các từ nguồn góc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
b) Các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc là: tổ tiên, cội nguồn,....
c) tổ tiên, cội nguồn,...
d) cha mẹ, chú cháu, chú dì, cậu mợ, bà cháu,...
vượn cổ đz tạo nên bởi vượn
vượn đz tạo nên từ lớp bò sát
lớp bò sát đz tao nên từ lớp lưỡng cư
lớp lưỡng cư đz tạo nên bởi lớp cá
lớp cá đz tạo nên bởi các loại tế bào
các loại tế bào đz tạo nên bởi vi khuẩn ======> vượn cổ được tạo ra từ vi khuẩn
Doan van tren trich tu van ban '' Buc tranh cua em gai toi ''. Van ban thuoc the loai truyen ngan. Tac gia la Ta Duy Anh. PTBD la tu su
Phep tu tu duoc su dung trong doan van la so sanh. Phep tu tu do la '' Con meo vao tranh to hon ca con ho nhung net mat lai vo cung de men ''
- Từ “cổ” trong câu a “Con cò có cái cổ cao” và câu b “Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ” là từ đa nghĩa.
Nghĩa của từ “cổ” trong cả hai trường hợp này có liên quan với nhau:
+ Câu a. “cổ” chỉ một bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân.
+ Câu b. “cổ” là chỗ eo lại ở gần phần đầu của một số đồ vật, giống hình dạng cái cổ.
- Từ “cổ” trong câu c “Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội” và từ “cổ” trong hai câu a, b ở trên là từ đồng âm vì từ “cổ” trong câu này có nghĩa là cổ kính, không liên quan gì đến nghĩa của từ “cổ” trong hai câu trên.