Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐỀ BÀI
Câu 1 : (3,0 điểm)
Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp Bắc Mĩ?
Câu 2: (3,5 điểm)
Tại sao ở châu Đại Dương: các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm và điều hòa nhưng đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a lại khô hạn?
Câu 3: (3,5 điểm)
Dựa vào 2 biểu đồ nhiệt đồ và lượng mưa sau: So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt và lượng mưa giữa khí hậu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương?
Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu GDP theo theo các khu vực kinh tế của ba nước trên là biểu đồ tròn (< 4 đối tượng hoặc < 4 năm vẽ biểu đồ tròn)
=> Chọn đáp án C
-CMR cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn ở nước ta đang có sự chuyển dịch.
Số dân và tỉ lệ dân thành thị đang tăng dần qua các năm: Năm 1990 tỉ lệ dân thành thị là 19,5% đã tăng lên 26,9% năm 2005.
Phân bố đô thị không đều giữa các vùng: Hầu hết các đô thị lớn đều tập trung ở những khu vực có vị trí và địa hình thuận lợi.
-
* Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta còn thấp hơn mức trung bình của Thế giới, bởi vì:
Quá trình đô thị hóa diễn ra rất chậm chạp: Năm 2005 tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%.
Trình độ đô thị hóa thấp;
Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp và lạc hậu so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Các đô thị lớn vẫn còn khá ít, cả nước có 5 thành phố trực thuộc Trung Ương được coi là các đô thị lớn của cả nước.
Ngoài ra, do lịch sử nước ta bị đô hộ lâu dài, trải qua các cuộc chiến tranh lớn gây ảnh hưởng nặng nề.
Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét không chính xác về lượng dầu thôi khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực trên thế giới năm 2003 là Chênh lệch giữa lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở khu vực Bắc Mĩ lớn nhất. Vì chênh lệch giữa lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở khu vực Bắc Mĩ là 2,78 lần trong khi chênh lệch giữa lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở Tây Âu lên tới 42,7 lần (cách tính: lượng dầu khô tiêu dùng/ lượng dầu thô khai thác)
=> Chọn đáp án C
- Năng lượng gió: Con người sử dụng năng lượng gió để giê lúa, chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin máy phát điện, làm quay cối xay gió.
- Năng lượng nước chảy: Con người sử dụng năng lượng nước chảy để chuyên chở hàng hóa xuôi dòng nước, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện ở nhà máy thủy điện.
Các ví dụ trong năng lượng gió :
+ Căng buồn cho tàu thuyền chạy nhanh hơn
+ Quả thóc
+ Làm quay quạt thông gió trên các nóc tòa nhà cao tầng
+ Thả diều , chơi chong chóng
Các ví dụ về sử dụng năng lượng nước chảy :
+ Dùng sức nước tạo ra dòng điện , xây dựng nhà máy thủy điện
+ Làm quay bánh xe nước đưa nước đến từng hộ dân vùng núi
+ Làm quay cối giã gạo , say gỗ , say thóc
+ Chạy thuyền bè
+ Thả gỗ , tre , ......
Chọn: B.
Vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược khu vực và trên thế giới vì nước ta có vị trí cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Oxtraylia và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu hay sự thay đổi tỉ trọng < 4 năm là biểu đồ tròn
=> Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi tỷ trọng các khu vực kinh tế trong cơ cấu GDP Thế giới qua 3 năm là biểu đồ tròn
=> Chọn đáp án D
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
a) Nhận xét
-Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lượng mưa cao nhất (2.868mm), sau đó đến TP.Hồ Chí Minh (1931 mm), Hà Nội có lượng mưa ít nhất (1.676 mm).
-Lượng bốc hơi càng vào Nam càng tăng.
-Cân bằng ẩm cao nhất là Huế (+1.868mm), sau đó đến Hà Nội (+687mm), TP.Hồ Chí Minh (+245mm).
b)Giải thích
-Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn của dãy Trường Sơn cà Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc, bão từ Biển Đông vào và hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến, của đông lạnh. Cũng chính vì thế, Huế có mùa mưa vào thu-đông (từ tháng VIII đến tháng I). Vào thời kì mưa nhiều này, do lượng bốc hơi nhỏ nên cân bằng ẩm ở Huế cao.
-TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió mùa tây nam mang mưa, hoạt động của dãy hội tụ nội chí tuyến mạnh hơn, nhưng nhiệt độ cao đặc biệt trong mùa khô nên bốc hơi nước cũng mạnh hơn vì thế có cân bằng ẩm thấp hơn ở Hà Nội.
- Các khu vực thưa dân (<10 người/km2):
+) Các đảo thuộc vòng cực bắc, Ca-na-đa, Bắc Âu, Bắc Á thuộc LB Nga.
+) Miền Tây Hoa Kì, Tây Trung Quốc, vùng núi cao Anđét.
+) Vùng hoang mạc: Xa-ha-ra, Ca-la-harri ; Trung và Tây Nam Á; Ô-xtrây-li-a.
+) Vùng rừng rậm Xích đạo: A-ma-dôn, bồn địa Công-gô...
- Các khu vực tập trung dân cư đông đúc (101 - 200 người/km2: và trên 200 người/km2):
+) Châu Á gió mùa: Đông Trung Ọuốc, Nhật Bản, Đông Nam Á, Nam Á.
+) Tây Âu, Nam Âu và Đông Âu cùa châu Âu.
+) Vùng Đông Bắc Hoa Kì.
+) Đồng bằng châu thổ sông Nin và sông Ni-giê ở châu Phi.
* Như vậy ta có thể thấy:
+) Dân cư trên thế giới phân bố rất không đồng đều.
+) Đại bộ phận dân cư sống ờ bán cầu Bắc, khu vực trù mật nhất là quanh chí tuyến bắc (trừ vùng hoang mạc) và quanh vĩ tuyến 50°B (Tây Âu, Đông Bắc Hoa Kì).
+) Đại bộ phận dân cư sống ở cựu lục địa (Á- Âu- Phi).
P/s: Đây âu phải là địa 12 :v